quyền sở hữu công nghiệp; Thứ hai là cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp cho các chủ thể khác nhau khi đáp ứng các yêu cầu theo quy định (xác lập quyền); Thứ ba là bằng các phương thức, biện pháp khác nhau bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ văn bằng (bảo vệ quyền).
được hưởng một nửa. Vậy tôi xin luật sư tư vấn giúp như vậy có đúng không và cách giải quyết như thế nào. Rất mong hồi âm sớm của luật sư, tôi xin chân thành cám ơn .
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
, khi tặng cho quyền sử dụng đất, hai bên phải thực hiện kí kết hợp đồng tặng cho tại văn phòng công chứng nơi có đất. Khoản 2 Điều 8 Luật Côocirc;ng chứng quy định: “Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự, xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng và chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của
Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Theo quy định nêu trên: vì bạn mua ngôi nhà trong thời kỳ hôn nhân (không phải được tặng cho riêng, thừa kế riêng...) nên ngôi nhà đó được coi là tài sản chung của vợ chồng bạn. Do vậy, để xác định ngôi nhà là
nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của
các con canh tác. Tất cả các anh em đều không có tranh chấp gì. Đến năm 2013, người con út làm ăn thua lỗ nên quay về đòi tài sản như di chúc, đồng thời yêu cầu hủy quyền sử dụng đất của tất cả anh em trong nhà. Vì theo như người em út thì việc cấp sổ đỏ của chính quyền là sai do mở thừa kế trước thời hạn. Luật sư cho tôi hỏi việc cấp sổ đỏ như vậy
giấy phép lao động cho bất kì ai, kể cả người sử dụng lao động của mình cũng như công ty đưa bạn đi làm việc ở nước ngoài.
Bạn nên lưu ý đến thời hạn giấy phép làm việc và yêu cầu chủ sử dụng hoặc đơn vị đưa bạn đi gia hạn giấy phép cho bạn kịp thời.
Tôi là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần ở đấy nên tôi phải về nước sớm hơn thời gian trong hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi và những lao động khác làm việc ở Nhật Bản được giải quyết như thế nào? (Lê Thanh Nga – Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình)
Tôi hiện là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần nên muốn về nước sớm hơn thời gian hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi được giải quyết như thế nào?
Thưa Luật sư, chuyện là khi tôi mới vào làm công ty hiện tại từ năm 2011 tới nay, công việc thiết kế bản vẽ, trong quá trình làm thiết kế tôi nhận thấy một số khâu trong việc thiết kế quá chậm nên tôi tự nghĩ và viết ra một số chương trình hỗ trợ thiết kế, và các chương trình này công ty cũng như quản lý không yêu cầu tôi làm.Tôi nghiên cứu và
kiến từ Liên đoàn Lao động huyện. Đến ngày 27-1-2016, họ gửi email thông báo quyết định kết thúc hợp đồng lao động với em từ ngày 31-1-2016 và yêu cầu em không đến công ty nữa (kể từ ngày 27-1-2016). Như vậy, em có quyền khởi kiện họ về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của họ hay không? Mong sớm nhận được tư vấn từ luật sư. Cám ơn luật sư.
Ngày 3-12-2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4-5-2015 - 2-7-2015, ngày ký hợp đồng chính thức là 3-7-2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLÐTBXH ngày 22-9-2003. Công ty yêu cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
HĐLĐ nhưng trong thời gian làm việc cho cty tôi đã ký rất nhiều hồ sơ công việc của cty (như: biên bảng nghiệm thu công việc, hồ sơ thanh toán tạm ứng công trình..vv) như vậy có chứng minh được tôi đã từng làm việc cho cty và cty đã sử dụng lao động không có hợp đồng không, như vậy tôi sai hay cty sai và tôi phải làm sao? Kính mong luật sư tư vấn!
trình đơn nghỉ việc và ngày dự định nghỉ kể từ ngày đưa đơn là hơn 45 ngày. Trong quá trình trên thì công ty quyết định giữ lương của em làm trong khoảng thời gian này, và yêu cầu em bồi thường chi phí đào tạo mới giải quyết lương và đơn nghỉ việc của em. Cho em hỏi là : 1. Việc công ty giữ lương của em trong khoảng thời gian này có đúng không? 2. Em
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
(PLO)- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Tôi kiện ra tòa đòi bà B phải bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín 25 triệu đồng vì bà ấy nói xấu tôi. Tòa thông báo sẽ mở phiên hòa giải