Anh Trần Văn T, cư trú tại xã D huyện H tỉnh Lạng Sơn, đã dự kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2006 vào Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Do không trúng tuyển vào trường này, anh T đã quyết định nộp hồ sơ xin xét tuyển nguyện vọng 2 vào Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Trong thời gian chờ xét tuyển nguyện vọng 2, cuối tháng 7/2006, anh T đã nhận
Em tôi trước kỳ thi đại học đã đi khám và đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Sau đó em tôi nhận được giấy báo trúng tuyển cao đẳng và đã nộp cho ban quản lý nghĩa vụ quân sự xã. Xin hỏi em tôi có được hoãn đi nghĩa vụ quân sự để đi học không?
Hiện nay tôi ở cùng với ba mẹ đều đã về hưu (cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học, tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000 đồng. Vừa qua công ty có cử tôi đi đào
thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học;
- Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề;
- Trường cao đẳng, đại học;
- Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
Hàng năm, những công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại Điều này
chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học.
- Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề.
- Trường cao đẳng, đại học.
- Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
10. Học sinh, sinh viên đang học tại các nhà trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người
/2015/TT-BQP quy định tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành:
"Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân
1. Về tuổi đời:
a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
b) Công dân nam được đào tạo cao đẳng, đại học đã tạm hoãn gọi nhập ngũ thì tuyển chọn gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
2. Tiêu chuẩn chính trị
Bà Lê Thị Nhàng (lenhangktth@…) tốt nghiệp đại học năm 2007, sau đó làm việc cho 1 công ty tư nhân, đóng BHXH từ tháng 10/2007. Tháng 2/2009, bà được UBND huyện ký hợp đồng có thời hạn. Tháng 6/2010, ký hợp đồng không xác định thời hạn chờ thi tuyển công chức, hưởng lương hệ số 2,34 Tháng 11/2011, bà Nhàng thi và trúng tuyển vào viên chức trường
Bạn khám tại nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu có ghi trên thẻ BHYT. Tại đó sẽ khám chẩn đoán bệnh da liễu (nếu có) cho bạn để điều trị, trường hợp vượt khả năng điều trị, Bạn sẽ được chuyển lên tuyến trên (Khoa Da liễu của Trung tâm Phòng chống bệnh Xã hội, Bệnh viện Đại học Y khoa hoặc bệnh viện Trung ương Huế).
Ông Minh Đức (quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), phản ánh: Vợ của ông Đức mang bầu và dự kiến sinh vào ngày 20/12/2012. Ngày 8/12/2012, do đau bụng vợ ông được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược (gần nhà) và sinh con. Ngày 18/12/2012 vợ ông xuất viện. Tổng viện phí là 21,8 triệu đồng. Vợ ông Đức đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) theo chế độ
buộc.
2. Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
3. Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội
Từ đầu năm 2013, tôi đã được cơ quan cấp thẻ bảo hiểm y tế thời hạn sử dụng đến hết năm. Nơi đăng ký khám, chữa bệnh là một bệnh viện huyện tại TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sắp tới tôi được phân công đi công tác tại tỉnh Tây Ninh trong thời gian dài. Vậy tôi có được khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế ở nơi công tác không?
1- Tôi đi khám bệnh vượt tuyến ở Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM nhưng quên mang thẻ BHYT. Vậy tôi có được thanh toán chế độ bảo hiểm y tế không? Hồ sơ, thủ tục như thế nào? 2- Người có thẻ BHYT khi đi tham quan, du lịch vào ngày nghỉ không may bị tai nạn thì có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không? 3- Tôi bị mất thẻ BHYT và khám bệnh ở 01
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Tháng 7/2013 tôi mua bảo hiểm y tế tại phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, nơi đăng ký khám chửa bệnh ban đầu là Bệnh viện 199, hiện nay tôi có bầu đã đươc 8 tháng, do điều kiện gia đình nên tôi có nguyện vọng về Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế để sinh. Vậy cho tôi hỏi khi tôi nhập viện để sinh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược
Xã Bình Đào, huyện Thăng Bình thuộc xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển theo Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ nên người dân có hộ khẩu thường trú ở đó được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) do ngân sách Nhà nước đóng BHYT. Những trường hợp đã tham gia BHYT theo cá nhân tự đóng tiền (kể cả học sinh, sinh viên
Hỏi về chế độ BHXH Tôi hiện đang làm việc tại Đà Nẵng và có đăng ký BHYT tại đơn vị tôi đang công công tác. Tháng trước tôi bị ốm và phải nhập viện. Để tiện việc đi lại và chăm sóc của người nhà tôi đã nhập viện ở Bệnh viện Đại học Y dược Huế. Do phải theo dõi thiết bị đặt trong cơ thể nên bệnh viện yêu cầu tôi phải giữ lại giấy ra viện để tái
Tôi được tuyển dụng giáo viên (viên chức) từ ngày 01/10/2015 và tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế từ 01/10/2015, hiện nay tôi bị ốm, thuộc bệnh nằm trong Danh mục bệnh cần điều trị dài ngày, bác sĩ nói tôi cần phải nghỉ để điều trị trong vòng 01 năm. Tôi bắt đầu nghỉ điều trị từ 01/03/2016. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ ốm đau
; Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường; Uỷ ban đối ngoại; - Đại biểu Quốc hội: Quốc hội có không quá 500 đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước, trong đó có những đại biểu hoạt động chuyên trách và những đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lượng đại biểu chuyên trách chiếm ít nhất 25% tổng số đại biểu Quốc hội; - Đoàn