Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
Đối với tranh chấp liên quan đến giao dịch về quyền sử dụng đất như: tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng cầm cố, hợp đồng chuyển đổi, tặng cho quyền sử dụng đất thì có tính thời hiệu khởi kiện hay không? Cách tính như thế nào?
cậy lẫn nhau;
3. Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Như vậy, với các quy định nêu trên, trong trường hợp của bạn nếu các bên đã thỏa thuận về việc khi bên mua đủ điều kiện nhận sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản gắn liền với đất
Bố tôi có 1 người con trai riêng. Từ nhỏ, mẹ tôi đã nuôi người con trai này (anh D), gia đình cũng đồng ý cho anh D mang họ của bố tôi. Sau một thời gian, mẹ của anh D mang anh về nuôi và đổi sang họ của mình. Nay bố tôi đã mất, anh D đã lớn, muốn đổi sang họ của bố tôi. Nếu anh D mang họ của bố tôi thì anh có quyền đòi chia tài sản với tôi hay
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Tôi cho bạn vay tiền, số tiền gốc gần 80 triệu (chưa tính lãi) hơn một năm qua. Người ấy cố tình không trả. Tôi có giữ một sổ đỏ nhà đất và giấy tờ sang nhượng quyền sử dụng đất của người đó khi mua miếng đất đó. Vậy tôi có thể làm gì với những giấy tờ trên, tôi phải làm gì để có thể lấy được tiền. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: NGUYEN
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
), thẩm quyền giải quyết việc ly hôn của bạn là TAND cấp tỉnh.
Về thủ tục ly hôn, hồ sơ ly hôn gồm có:
- Đơn ly hôn
- Bản chính Giấy đăng ký kết hôn
- Bản sao có chứng thực Sổ hộ khẩu, CMND của người khởi kiện
- Bản sao có chứng thực Giấy khai sinh của con
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Em là sinh viên năm thứ nhất, vì thiếu hiểu biết lại cần việc làm nên bị một người trong công ty đa cấp lừa 8 triệu đồng. Em muốn tố cáo nhưng không biết cơ quan nào có thẩm quyền xử lý? Người làm cho công ty đa cấp đã dẫn em ra cửa hàng cầm đồ và bắt ký vay 8 triệu với mức lãi 4.000 đồng một triệu một ngày, để lại thẻ sinh viên và chứng minh
Tôi cho em ruột mượn sổ đỏ để thế chấp vay tiền ở ngân hàng. Do em không thể thanh toán khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu tôi phải trả. Nếu không thực hiện, tôi có bị mất nhà không? Khi mượn sổ đỏ để thế chấp vay tiền, em tôi cam kết sẽ đứng ra trả nợ trong vòng 2 năm, 6 tháng trả một lần. Việc tôi cho em tôi mượn sổ đỏ chỉ là muốn giúp đỡ em lấy
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc sẽ có hiệu lực kể từ thời điểm người để lại di sản thừa kế mất. Trong trường hợp này, mặc dù căn nhà ban đầu thuộc quyền sở hữu của mẹ bạn, nhưng năm 2006 bà đã làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
canh tác trên đất vườn đó cho gia đình tôi, giấy này cũng được Ban thôn xác nhận. Khi đi, má tôi có gửi lại toàn bộ giấy tờ cho bà C làm thủ tục sang tên nhưng đã qua 15 năm bà C vẫn không làm thủ tục sang tên. Nay chính sách nhà nước có thay đổi, chính quyền địa phương đo lại đất và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mảnh đất đó khi cấp
Căn cứ Điều 20 của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định như sau:
Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện