Thưa luật sư ! Tôi có 1 người bạn, người này có yêu 1 cô gái cùng quê và đã có dự định tiến tới hôn nhân. Vì mưu sinh nên anh này phải rời quê đến nơi khác lập nghiệp, thỉnh thoảng anh này vẫn về quê thăm gia đình cô gái và tình cảm họ vẫn bình thường. Thời gian cuối năm 2010 giữa họ có xảy ra những bất đồng về chuyện tình cảm. Những ngày cận
240tr đồng và nộp thuế GTGT và trước bạ khoảng 25tr. Do không có nhu cầu sử dụng nữa nên ông A đã bán lại cho vợ chồng tôi lô đất trên cũng với giá như trên hợp đồng 240tr đã giấy biên nhận tiền kiêm hợp đồng chuyển nhượng. Vì ông A chưa nhận được sổ đỏ nên tôi yêu cầu làm hợp đồng ủy quyền có công chứng với nội dung vợ chồng ông A (bên A) ủy quyền
tất cả thành viên trong gia đình đều ký tên. Năm 2004 bà tôi mất cũng ko để lại di chúc và hiện tại cậu 2 đang ở trong căn nhà đó và dì 3 thì muốn đòi lại phần tiền nợ và phần thừa kế của mình. Hỏi: 1. Dì 3 có đòi được hay ko? 2. Đã sau mười năm kể từ ngày ông tôi mất vậy phần thừa kế sẽ phải chia như thế nào? 3. Hiện tại cậu hai đang giữ giấy cn
vẫn ở chung ( ông ngoại ruột của tôi cũng ở chung) . đến năm nay thì ba tôi cũng mất. vậy tôi muốn thừa kế miếng đất đó thì cần những giấy tờ gì. Tôi có nhờ người làm dùm, người ta yêu cầu giấy kết hôn của ba mẹ tôi, giấy chứng tử của mẹ và bà ngoại tôi, điều đó có cần thiết không
: Trần Kim L, Trần Kim H, Trần Hữu T, Trần Công T, Trần Kim H. Và đổi họ Đào Thị Bé 4 nhập chung lại thành con chung - Trần Thị Bé 4. Ông Trần Văn Y. có 3 người con riêng là Trần Hữu T, Trần Hữu C, Trần Kim C (đã chết) Ông Trần Văn Y. và bà M. có khối tài sản gồm 3 căn nhà và 900m đất mặt $. Nay ông bà làm di chúc chia tài sản như sau: Con riêng của ông
riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng” (khoản 1 Điều 43)
Căn cứ các quy định nêu trên, mẹ anh mất không để lại di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật, trong đó, những người hưởng di
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
tạo phục hồi môi trường, mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, thực hiện các yêu cầu có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường. Buộc xây lắp công trình xử lý môi trường theo quy định; buộc vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường theo quy định. Buộc di dời ra khỏi khu vực cấm; thực hiện đúng quy định về
Cơ sở sản xuất kinh doanh thường xuyên gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn. Tôi cần phải gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải quyết, mặc dù đã nhiều lần đề nghị giải quyết nhưng không giải quyết
Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
nhượng là 1.200.000 đ/m 2 . 03 người A,B,C đã đặt cọc với số tiền như sau: - Ông A đặt cọc: 500 triệu đồng (có giấy biên nhận). - Bà B đặt cọc: 200 triệu đồng (có giấy biên nhận ngày 20/3/2009) - Bà C đặt cọc : 500 triệu đồng (có giấy biên nhận ngày 24/3/2009) Theo yêu cầu của Bà M, ngày 08
khi đăng ký dự tuyển viên chức vị trí việc làm thư viện, bà Vân có thể được tuyển dụng viên chức theo hình thức xét tuyển (chuyển từ hợp đồng lao động vào biên chế viên chức) nếu có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu. Do vậy, bà Vân không cần thiết phải chấm dứt hợp đồng lao động trước khi đăng ký dự tuyển viên
việc không lương của năm 2015. Hết thời gian nghỉ việc không lương tôi trở lại công ty xin lãnh đạo bố trí tiếp tục công tác thì lãnh đạo công ty hứa chờ khi có việc sẽ bố trí. Đến nay hơn 3 tháng nhưng chờ mãi chẳng thấy việc đâu, tôi rất hoang mang khi chờ việc từ phía công ty nên tôi quyết định làm đơn chấm dứt hợp đồng ngày 7-3-2016 và yều cầu
Chúng tôi đang bị cơ quan thuế yêu cầu phải dịch toàn bộ những hợp đồng (chỉ có bản tiếng Anh) thành tiếng Việt. Khối lượng hợp đồng khá lớn, chúng tôi phải thuê dịch vụ (giá dịch thuật cho 1 bản hợp đồng là khoảng 5 triệu VNĐ). Mặt khác thời gian để làm việc này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xin hỏi, cơ quan thuế yêu
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Tôi mua một mảnh đất với giá 300 triệu đồng, có giấy tờ giao nhận tiền 2 bên ký nhận, có người làm chứng. Tuy nhiên, trong hợp đồng mua bán chỉ để giá là 100 triệu đồng. Khi thủ tục sang tên đổi chủ chưa thực hiện xong thì trên mảnh đất này xảy ra tranh chấp với người thứ 3. Vậy nếu tôi đưa ra
án tiến hành hòa giải yêu cầu bên B giả lại số tiền đã mua đất là 224 tr đồng cho bên A và phải gánh mức lãi suất phát sinh theo mức lãi suất của ngân hàng kể từ ngày 29 tháng 3 năm 2011 đến khi giải quyết xong vụ án. Bên B không đồng ý vì việc mua bán thỏa thuận và không chấp nhận số tiền gánh lãi vì bên B là người bán đất chứ không làm giấy vay
vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người
Chào luật sư, Hiện tại tôi đang làm việc trong 1 công ty phần mềm, với hợp đồng 1 năm. Do mức thu nhập không cao, nên tôi quyết định chấm dứt hợp đồng. Và công ty yêu cầu tôi bồi thường thiệt hại cho dự án phần mềm mà tôi đang tham gia. Mặc dù tôi là 1 trong 2 người làm trên dự án đó, và hiện tại dự án chưa bị thiệt hại gì. Xin hỏi luật sư