Em trai tôi phạm tội cố ý gây thương tích, do đi làm ở Hà Nội nên vợ con ở quê không hề biết thông tin gì. Từ khi bị bắt đến ngày xét xử vợ và con đều không nhận được bất kỳ một thông tin gì từ các cơ quan tiến hành tố tụng. Vậy việc đó có đúng không, vợ con có quyền được biết chồng, cha mình bị bắt và bị xét xử không?
chết.
- Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác có tỉ lệ thương tật từ 41% trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên.
- Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà cơ quan tiền hành tố tụng xác định hậu quả khác là hậu quả nghiêm trọng như: do chiếm đoạt thư, điện báo, telex, faex hoặc các văn bản truyền đưa
. Trong các biên bản này phải nêu rõ số lượng, chủng loại, hiện trạng... vì người ra quyết định tạm giữ có trách nhiệm bảo quản, nếu gây hư hỏng phải bồi thường hoặc để xử lý đối với phương tiện, tang vật bị tịch thu.
Xét về góc độ pháp lý, việc làm của công an là đúng pháp luật để đảm bảo an ninh trật tự lòng lề đường, đảm bảo sức khỏe cho người
Tôi có việc hỏi anh, anh giúp tôi nhé. Đối với trường hợp vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, trong suốt quá trìnhkhởi tố, điều tra, truy tố người bị hại không có ý kiến gì về các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng (hoàn toàn đồng ý). Nhưng đến khi đưa bị cáo ra xét xử tại phiên quà, trong quá trình xét xử thì người
tay trái,bị 2 vết chém ở cổ bàn tay phải ,gãy nhiều xương ở đầu gối chân trái ( chắc kết quả giám định khoãng 50,60 %) Xin luật sư tư vấn giùm tôi anh ta bị tội cố ý gây thương tích hay tôi giết người.Bị phạt bao nhiêu năm.Nếu gia đình tôi không nhận tiền đền bù thì anh ta có bị phạt tù lâu hơn không? Còn 1 điều nữa xin luật sư tư vấn giùm tôi
bà ta..còn mẹ cháu..về đến nhà như cái xác ko hồn tụi cháu sợ mất mẹ lắm phải động viên mẹ nhiều,!.. Cho cháu hỏi giờ mẹ muốn li di cha nhưng cha ko đồng ý và cha nói rằng ko có đánh đập gây thương tích với mẹ thì co ra toà cũng chi là hoà giải , toà cũng chẳng sử li hôn.mẹ cháu tổn thương về mặt tinh thần..nếu sống chung với cha chắc mẹ điên hay
Em có 1 người bạn sinh năm 1993, hiện đang học trường THPT và chưa đủ 18 tuổi. Bạn em có quen với 1 người bạn gái và rất thương yêu cô ta, 2 người quen nhau 1 khoảng thời gian là 1 năm thì người bạn gái muốn chia tay bạn em, 2 người đi nhà nghĩ và có quan hệ với nhau, sau khi quan hệ xong thì người bạn gái
Vào cuối tháng 12/2010, trong lúc dự tiệt cưới của bạn em có gây xích mích với mấy thanh niên trong xóm. sau đó em về nhà ngủ thì anh Mãi đến tìm đánh em như do phòng bị hơi quá giới hạn nên em đã gây thương tích cho anh Mãi, qua giám định thì 21%, nhưng lúc bị thương anh Mãi không đi viện ngay mà còn gây gỗ đánh nhau với các người khác sau 4
của 2 người trở lên, với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên; gây thiệt hại về tài sản 1,5 tỷ đồng trở lên.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền 20-100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1-5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Đối với tội phạm là pháp nhân thương
Chồng tôi có sang làng bên cạnh khi đi có mang theo côn và có đánh người làng bên, giờ chồng tôi bị tội gây rối trật tự nơi công cộng. Người bị đánh đã bị thương tích nặng nhưng đó là thương tích do người khác đánh (cùng bị đánh hôm đó, cùng thười diểm đó). Vậy chồng tôi sẽ bị xử phạt thế nào?
Phạm Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác theo quy định tại khoản 1 Điều 242 được pháp luật quy định như thế nào?
Các dấu hiệu cơ bản của Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác được pháp luật quy định như thế nào?
Chào Luật sư!Hiện tại tôi có mua đất và đã xây nhà (không có giấy phép). Lúc xây chủ đất bao xây dựng. Nhà tôi đã ở được 6 tháng. Lúc mua có giấy tờ hợp pháp. Giờ UBND Phường ra quyết định cưỡng chế vì giấy tờ của tôi là giấy tờ giả. Nhờ Luật sư giúp tôi cách giải quyết. Tôi xin cảm ơn!
(PLO)- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm. Anh tôi bị tòa án sơ thẩm xử bốn năm tù về tội cố ý gây thương tích. Anh tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm và HĐXX đã tuyên y án sơ thẩm. Tôi thắc mắc là tại sao tòa sơ thẩm xử án có hội thẩm tham gia còn tòa phúc thẩm xử thì chỉ có ba thẩm
, không có tình tiết tăng nặng hoặc nếu có tình tiết tăng nặng nhưng lấy tình tiết giảm nhẹ trừ tình tiết tăng nặng thì vẫn còn từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên thì có thể áp dụng hình phạt tù có thời hạn.
Nếu hành vi khủng bố gây chết một người hoặc làm thương tích nhiều người, hoặc vừa gây thương tích vừa phá hủy tài sản của cá nhân hoặc
Hành vi xâm phạm sức khỏe tương tự như đối với hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội khủng bố, người phạm tội xâm phạm đến sức khỏe của người khác không nhất thiết phải gây ra thương tích hay gây tổn hại cho sức khỏe của người khác có tỷ lệ thương tật từ
Em có xô xát với một anh làm cùng công ty. Anh đó hiện tại bị thương tật 12 %. Em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Nếu bị truy cứu thì mức phạt tù với em là bao nhiêu?
chưa đủ 16 tuổi), phụ nữ có thai hoặc người tàn tật, thì người phạm tội có thể bị phạt tù từ một năm đến ba năm.
Tuy nhiên, nếu hành vi đối xử tàn ác này mà gây thương tích cho người bị hành hạ thì người phạm tội còn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác được quy định tại điều 104