Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
Bà Đinh Thị Hoài Thanh là thành viên tham gia công tác đấu thầu của Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Thanh đề nghị được cơ quan chức năng hướng dẫn xử lý một số tình huống phát sinh trong công tác đấu thầu. Hồ sơ mời thầu (HSMT) quy định giá trị bảo lãnh dự thầu lớn hơn hoặc bằng 1% tổng giá trị sản phẩm dự thầu. Tổng giá
đồng. Ngày 29/05/2009, cty đã nhận đc quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản phá sản. Các chủ nợ cần đc thanh toán nợ gồm: 1. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông với số tiền cho vay là 2 tỷ đồng, lãi suất 0.9%/tháng, bảo đảm bằng tài sản mà sau khi thanh ký có giá là 1.6 tỷ đồng . Thời hạn cho vay là 12 tháng, kể từ ngày 28
có hạn mức trên thì phải đảm bảo chỉ định thầu hiệu quả hơn đấu thầu theo hướng lượng hóa tính hiệu quả các yếu tố về kinh tế-xã hội và các yếu tố khác. Trường hợp không đáp ứng được các quy định nói trên và không đảm bảo có đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 40 của Nghị định 85/2009/NĐ-CP thì phải áp dụng hình thức đấu thầu theo quy định
kiện, thì chủ thể (người bị xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp) sẽ không còn quyền khởi kiện nữa (mất quyền khởi kiện), trừ những trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự thì thực hiện như sau:
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người
hoạt động đấu giá hàng hóa như hoạt động đầu thầu hàng hóa, dịch vụ là vì quá trình sản xuất và quá trình sử dụng dịch vụ diễn ra đồng thời. Người ta chỉ có thể cảm nhận, đánh giá từ đó xác định giá trị của dịch vụ sau khi đã sử dụng dịch vụ. Điều này không đảm bảo để các người mua xem trước sản phẩm đấu giá và tự do cạnh tranh. Thực tế, có thể có một
Căn nhà bạn cầm cố là để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khi bạn vay tiền (được gọi là giao dịch dân sự). Giao dịch này đã được hai bên thoả thuận và ký hợp đồng tại phòng công chứng; như vậy hợp đồng cầm cố tài sản của bạn có giá trị pháp lý và được điều chỉnh bằng Bộ luật Dân sự. Tại điều 239 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Thời hạn cầm cố tài
Tôi hiện đang làm ở bộ phận xử lý nợ tại Ngân hàng. Hiện nay, bên tôi muốn khởi kiện 01 doanh nghiệp tư nhân 01 thành viên ra Tòa án để xử lý tài sản thế chấp (là động sản: ô tô). Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp cũng là người đại diện vay vốn hiện không cư trú tại VN, tài sản thế chấp hiện không rõ đang trong kho bãi nào. Vậy quy trình để xử lý
Chi nhánh Ngân hàng tôi có khách hàng a vay 100 triệu đồng đã ký kết tại hợp đồng tín dụng, và hợp đồng đảm bảo tiền vay tài sản thế chấp là Nhà + đất qui trình thủ tục đầy đủ (trong hợp đồng các điều khoản có ghi rõ bên có tài sản vi phạm không thực hiện đúng hợp đồng tín dụng Ngân hàng sẽ xử ý tài sản đảm bảo theo qui định). Nhưng đến hạn
và cập nhật nhà lên giấy chứng nhận qsd đất của bà A. Ngân hàng đã công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo nhà đất nêu trên. Sau này món vay phát sinh quá hạn, ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo nhà đất nhưng ông B không chấp nhận vì ông B có phần trong căn nhà này, ông không có ký thế chấp căn nhà có phần của ông và yêu cầu nếu bán nhà thì
cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết;
- Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ, khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
Như vậy, trong thời gian thế chấp căn hộ của mình, bạn vẫn có quyền được cho thuê căn hộ đó nhưng phải
Theo quy định tại NĐ 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67), thì chủ tàu có thể được vay các loại và hình thức đảm bảo nợ vay cụ thể như sau: Cho vay đóng mới, nâng cấp tàu khai thác, hậu cần nghề cá: được sử dụng chính con tàu đóng mới, nâng cấp hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm
Theo CV 2059/SNN, HTX phản ánh hạn mức NH cho vay mấy năm liên tục không quá 500 triệu đồng, nên phải huy động thêm từ các thành viên. HTX đã được UBND tỉnh cấp đất, đề nghị NH xem xét, tạo điều kiện cho HTX được dùng đất để làm tài sản thế chấp vay vốn.
Ông Trần Mạnh Hải thắc mắc: Ngoài tài sản thế chấp là chính căn hộ đang vay vốn để mua, ngân hàng còn yêu cầu khách hàng phải có thêm một tài sản thế chấp cộng với thu nhập ổn định. Vợ chồng tôi là công chức, tài sản tích lũy gần như không có. Nếu vậy thì làm sao để có thể vay được vốn?
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 342. Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ
1. Theo thông tin bạn nêu thì trường hợp của bạn là hợp đồng vay tài sản có biện pháp đảm bảo "có thế chấp 1 sổ đỏ của anh trai cô ta" và có người làm chứng. Tuy nhiên, biện pháp đảm bảo bằng việc thế chấp QSD đất đó có thể bị vô hiệu do: Tài sản thế chấp không phải là của người vay, việc thế chấp tài sản là QSD đất chưa được đăng ký