Ông Sấu và bà Bê là hàng xóm với nhau ở phường TH, thành phố H. Diện tích đất ở của ông Sấu và bà Bê đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi Nhà nước thu hồi hết đất ở của ông Sấu và bà Bê để thực hiện các công trình công cộng thì ông Sấu được bồi thường bằng đất ở còn bà Bê thì được bồi thường bằng tiền (bà Bê còn đất ở, nhà ở khác
, Nghị định 65/2013/ NĐ-CP quy định: Thu nhập tính thuế từ nhận thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng, bao gồm: Bất động sản, tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, kể cả chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh vượt trên 10 triệu đồng mà người nộp thuế nhận được theo từng lần phát sinh
Năm 2012, ông Sanh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 1000 m2 đất nông nghiệp từ bà Hoa. Đến nay, diện tích đất nông nghiệp mà ông nhận chuyển nhượng của bà Hoa không đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ông hỏi: khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp vượt hạn mức thì ông có được bồi thường không?
nhập từ quà tặng là thời điểm tổ chức, cá nhân tặng cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập.
Điều 24, Nghị định 65/2013/ NĐ-CP quy định:
- Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản nhận thừa kế.
- Thời điểm xác định
Điều 24, Nghị định 65/2013 / NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành quy định Thời điểm xác định thu nhập tính thuế, theo đó:
Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản nhận thừa kế.
Ví dụ, Ông B chết đi để thừa kế cho
Điều 24, Nghị định 65/2013 / NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành quy định Thời điểm xác định thu nhập tính thuế, theo đó:
Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ quà tặng là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản là quà tặng nhận được.
Như vậy, trong trường hợp
Điểm b khoản 1 Điều 18 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực hiện quyền về hôn nhân, quyền về sở hữu tài sản và các quyền hợp
Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) quy định những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Tuy nhiên, có nhiều cụm từ trong điều luật chúng tôi không hiểu. Đề nghị Quý Báo giải thích?
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi. Đến tháng 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Tài sản chung được định đoạt như sau:
1. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
2. Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp
hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
+ Hạn chế năng lực hành vi dân sự: Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên
Khi làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, sử dụng Giấy xác nhận mức lương do tổ chức nơi người xin nhập quốc tịch cấp để chứng minh điều kiện bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam có phù hợp với quy định pháp luật không?
Theo quy định của Luật Nhà ở, ngoài tổ chức, cá nhân trong nước được sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật
Điều 265 Bộ luật dân sự 2005 quy định về nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản như sau:
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thoả thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn