kháng cáo thì có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình kháng cáo. Tại mục tên, địa chỉ của người kháng cáo trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ của người đại diện theo ủy quyền có kháng cáo; họ, tên, địa chỉ của đương sự ủy quyền kháng cáo và văn bản ủy quyền; đồng thời ở phần cuối đơn kháng cáo, người đại diện theo ủy quyền phải ký tên hoặc
Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá hạn. Trường hợp Kiểm sát viên, người kháng cáo quá hạn vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
3. Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc kháng cáo quá hạn, ý kiến của đương sự kháng cáo quá hạn, đại diện Viện kiểm sát tại phiên họp, Hội đồng xét kháng cáo quá hạn quyết
Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có tham gia một phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính với vai trò người đại diện cho người bị kiện. Mới đây, tôi đã thay mặt bên người bị kiện nộp đơn káhng cáo và được chấp nhận. Tôi muốn nhờ
:
a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trình bày. Người khởi kiện có quyền bổ sung ý kiến. Trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày ý kiến;
b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện tranh luận, đối đáp. Người bị kiện có quyền bổ sung ý kiến;
c) Người bảo vệ
Nghị án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là: Trúc Như. Gần đây, em có tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em được biết nghị án là mộtt trong những bước quan trọng nhất diễn ra trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
lợi, nghĩa vụ liên quan; cơ quan, tổ chức khởi kiện; người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; đối tượng khởi kiện; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử;
b) Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Tòa án phải ghi yêu cầu khởi
Thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi mà em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp. Em đang tìm hiểu các tài liệu để thực hiện khoá luận tốt nghiệp về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em thắc mắc về thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng như thế
Sự có mặt của người đại diện của đương sự tại phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đã khởi kiện quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của cơ quan có thẩm quyền lên Toà án. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân tôi không thể tham gia được phiên toà sơ thẩm nên đã uỷ quyền cho người
Xét xử khi đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trâm Anh. Tôi đang tham gia vào một vụ ánn hành chính với vai trò người khởi kiện. Vì bận công tác đột xuất nên tôi không thể ham gia phiên toà sơ thẩm. Tôi muốn
Tạm đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có một người bạn tham gia vào phiên toà hành chính với vai trò người khởi kiện. Mới đây, bạn em đã nhận được quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp
Yêu cầu đối với Hội thẩm nhân dân trong vụ án lao động. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em nghe nói trong một vụ án lao động thì phải có Hội thẩm nhân dân phù hợp. Không biết có đúng không? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám
Người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động được quy định như thế nào? Chúng tôi đang muốn thực hiện một vụ kiện công ty về các vấn đề trong bảo hộ lao động. Tôi muốn hỏi người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật
gia đình.
Trong trường hợp các thành viên còn lại không đồng ý việc tặng cho quyền sử dụng đất, nếu đủ điều kiện thì bà bạn có thể tách thửa đất, sau đó sẽ làm thủ tục tặng cho. Mảnh đất là tài sản chung của hộ gia đình, các thành viên trong hộ gia đình đều là người có quyền sử dụng nên bà nội bạn chỉ có thể yêu cầu chia đất trong phạm vi phần
chức đã giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường
hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm
công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại. Trường hợp người khởi kiện, Kiểm sát viên vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp.
4. Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc
, công khai chứng cứ và đối thoại giữa các đương sự, Thẩm phán phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp.
2. Trường hợp vụ án hành chính không tiến hành đối thoại được theo quy định tại Điều 135 của
Thành phần phiên họp về chứng cứ và đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi được Sở giáo dục và đào tạo tỉnh X uỷ quyền để làm người đại diện tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người bị kiện. Tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp quy định về thành
có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên họp;
b) Địa điểm tiến hành phiên họp;
c) Thành phần tham gia phiên họp;
d) Ý kiến của đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 138 của Luật này;
đ) Các nội dung
hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;
c) Nội dung đã được đương sự thống nhất, không thống nhất.
2. Biên bản phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của những người tham gia phiên họp, chữ ký của Thư ký phiên họp ghi biên bản và của Thẩm phán chủ trì phiên họp. Những người tham gia phiên