Kinh thưa luật sư. Với sự hiểu biết sâu sắc về xã hội,được đi thăm rất nhiều khu công nghiệp.Với mong muốn tạo điệu kiện thuận lợi cho những người có nhu cầu việc làm mà chưa có luồng thông tin hợp lý .Tôi đang lên kế hoạch thành lập doanh nghiệp môi giới việc làm tại Nam định. Tôi rất muốn luật sư có thể tư vẫn cho tôi về mẫu đăng ký xét
Cha tôi mất, có để lại di chúc chia tài sản cho mấy anh em tôi. Ai cũng được phần bằng nhau. Nhưng khi còn sống cha của tôi có nợ ngân hàng một số tiền. Khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu trả tiền, vì nghĩ ai cũng được cha cho đất nên tôi bàn với anh chị của mình là hùng nhau trả, nhưng anh chị tôi không chịu vì nói là con út, ở với cha mẹ thì phải
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai đã cụ thể hóa các trường hợp Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng theo các chính sách ruộng đất trước ngày 15-10-1993. Nhiều trường hợp được liệt kê, trong đó
Ông bà tôi đứng tên trên một mảnh đất,giấy tờ chưa hợp thức hóa, còn là Bằng khoán điền thổ, con cháu của ông bà co tât cả là 70 người, được thừa kế, rất khó mà hội tụ về, vì mỗi người lưu lạc ở mọi nơi, nay mẹ tôi muốn hợp thức hóa mảnh đất đó, nhưng để lại tên ông bà đã mất? Như vậy có được không? Xin Luật sư tư vấn dùm.
Em xin trình bày như sau: Ông cố bà cố em là hai chị em. Hiện tại ở hai nhà khác nhau, gia đình em thì sống chung với bà cố. Hiện tại thì ông cố không có con cháu ruột và sống 1 mình, gia đình em chăm sóc lâu nay (2 nhà ông bà kế bên nhau). Giấy tờ đất đai 2 nhà đều do gia đình em giữ. Vậy luật sư có thể cho em hỏi vài câu: 1/ Nếu lỡ ông em mất
bỏ tiền ra mua. Hiện nay Bà tôi mất, cô tôi thì ở nước ngoài. Ở đây tôi có có 2 chú và Bà gì. Nhưng thửa đất này tôi đã ở mười mấy năm rồi. Hiện nay tôi muốn kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên của tôi có được không.
Đất mặc dù chưa được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng, nhưng do ông bà bạn đã sử dụng ổn định lâu lài, không tranh chấp nên được nhà nước công nhận. Bởi vậy, khi ông bà bạn mất đi không để lại di chúc thì phát sinh quyền thừa kế theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Trong trường này này là các con của ông bà, nếu
Chồng tôi được thừa kế mảnh đất 400m2 của người cô đã mất ( có biên bản và chữ ký của 2 bên và dấu xác nhận của UBND xã). Hiện tại vợ chồng tôi muốn làm thủ tục sang tên mảnh đất đó thì chúng tôi cần làm những thủ tục gì và có phải đóng thuế 10% theo giá trị mảnh đất không ạ? Xin luật sư tư vấn và giải đáp giùm. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cách đây 20 năm, ba tôi có mua nhà của một người bà con, nhưng chưa làm thủ tục sang tên, căn nhà vẫn đứng tên của mẹ người bà con này, nay bà này đã mất và nhà tôi vẫn giữ giấy tờ nhà do bà đứng tên. Nay tôi muốn sang tên để ba tôi, hoặc tôi (tôi là con một) đứng tên. Mong luật sư hướng dẫn các thủ tục cụ thể và cơ quan chức năng nơi phụ trách
một em gái khác của tôi đã đưa mẹ tôi (đã già) đi sang tên cho người em trai út đó chưa đầy 1 tháng sau thì em trai út tôi qua đời và người vợ em trai út tôi đã mang giấy chứng tử của em trai út tôi sang tên cho cô ấy, sự việc vỡ lỡ tất cả thành viên trong gia đình tôi rất bất ngờ và lo sợ người em dâu đó sẽ chiếm đoạt ngôi nhà mà là nơi thờ tự của
tôi bệnh cần nhập viện thì bà ấy không đi cùng mặc dù ông có nói bà lên để chăm sóc cho ông.bà ấy nói để con ông lo và gần như muốn trả ông lại cho anh em chúng tôi nhưng tiền thì không trả. Xin luật sư tư vấn giúp và Xn chân thành cảm ơn!
Em có vấn đề muốn hỏi luật sư như sau: Giữa nhà em và nhà ông B liền kề có tồn tai một lối đi chung có từ rất lâu rồi ( khoảng mấy chục năm). Lối đi này là ngõ cụt đi vào nhà em. Đây là con đường chung của làng không thuộc quyền sử dụng đất của riêng nhà nào. Sau đó nhà em làm nhà ở phía trên của mảnh đất và mở 1 cổng khác đi ra con đường khác
Bố mẹ tôi mua cho tôi một chiếc xe máy tại Quảng Ninh, nhưng trên hoá đơn lại ghi nơi đang theo học là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Vậy trường hợp của tôi thì có được đăng ký tại Hà Nội hay không? Lệ phí trước bạ sẽ phải nộp ở đâu?
trong di chúc sẽ có quyền tiến hành khai nhận di sản theo quy định của pháp luật.
Nếu người bạn đó không để lại di chúc thì những người thừa kế theo pháp luật sẽ tiến hành thủ tục này, gồm những người thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
1. Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản của em trai bạn sang cho bạn.
Khi em trai bạn chết, tài sản của em trở thành di sản thừa kế, được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Do em bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của em, xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
Xin Luật Sư cho em hỏi Anh hai em được mai mối và đi đến đám cưới, nhưng sau buổi đám cưới thì chị dâu em hành hung anh hai em và không cho động phòng, với lý do chị hai không thương anh hai và nói gia đình ép buộc. Ba ngày sau đám cưới chị hai bõ về nhà ba mẹ ruột mình, và đòi ly dị anh hai em, mặc dù cha mẹ em và anh hai đã cố gắng hết sức để
Mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng, còn một cô em bị tàn tật đang ở với vợ chồng tôi thì lại không được hưởng gì. Xin hỏi, khi mẹ chồng tôi qua đời, tôi có thể kiện đòi anh cả phải chia cho một phần tài sản được không?”
tranh chấp. Bố mẹ ông Thỉn, ông Gội khi chết đi không để lại di chúc cho con nào được quyền thừa kế mảnh đất trên (ông Gội và số anh em còn lại có đất ở hợp pháp do chính họ tạo dựng nên). Năm 2002 UBND huyện B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất trên cho gia đình ông Thỉn, ông Gội, số anh em còn lại không có bất cứ sự đồng ý nào đồng ý cho