cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Điều 606 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau: 1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường. … 3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì
Tháng 9/2009, ông Lê Đình Sơn được tiếp nhận làm giáo viên trường THPT Trần Phú, thị trấn An Lộc, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước. Tháng 10/2009, ông Sơn chuyển công tác về trường THCS dân tộc nội trú Thông Thụ (xã Thông Thụ, Quế Phong, Nghệ An). Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
rượu say rồi về nhà bố mẹ tôi la lối, quậy phá từ tối đến sáng (mặc dù anh đã có nhà riêng). Gia đình tôi nên làm cách nào để anh trai tôi không về nhà gây chuyện với bố mẹ nữa.
không được bão lãnh để thời gian trôi qua 1 tháng và anh lại được đưa lên Trường ,nhưng khi anh được đưa lên cơ sở cai nghiện được 1 tuần thì gia đình có làm giấy đi thăm nuôi và lên đến đây các cán bộ nói là "Trong vòng 90ngày kể từ ngày bị bắt vẫn có thể bão lãnh "! Gia Đình rất vui vì vẫn còn 1 chút hi vọng, muốn mẹ anh mau khỏe lại , từ ngày nghe
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường THCS thuộc phòng GD&ĐT huyện Đồng Phú (Bình Phước) thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Xin được hỏi mấy vấn đề sau: Thứ nhất: Chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? Thứ hai: Hàng tháng phòng GD&ĐT đều trừ một ngày lương của cả giáo viên và nhân
Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp
GD&TĐ - Tôi là hiệu trưởng một trường THPT công lập vừa được điều động về công tác tại Sở GD&ĐT và không giữ chức vụ lãnh đạo, không được hưởng phụ cấp lãnh đạo ở Sở GD&ĐT. Vậy tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg không? Và cụm từ "mà không giữ chức vụ
Tôi là giáo viên tiểu học, có mức lương 4,06 và thâm niên vượt khung 15%, hệ số khu vực 0,5. Tôi muốn biết với mức lương như vậy thì tiền thừa giờ của tôi 01 tiết là bao nhiêu (tính theo chế độ hiện hành)? Lường Văn Diên (luongdienchiengso@gmail.com).
* Trả lời:
Theo điểm a, khoản 1 Điều 6 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng với đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 và bảng 7 quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này và bảng lương
Tôi là cán bộ Tổng phụ trách đội của một trường công lập thuộc TP Hồ Chí Minh. Xin được hỏi: Chế độ chính sách cho Tổng phụ trách đội ở các trường tiểu học, THCS có khác với trợ lý thanh niên ở Phòng GD&ĐT hay không? – Phạm Quốc Tuấn (phamquoctuan@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Bà Nguyễn Thị Lành (Hải Dương) giảng dạy tại trường THCS từ năm 2010 (đã trừ 1 năm tập sự), đến năm 2012 thì trúng tuyển viên chức ngành Giáo dục. Bà Lành đóng BHXH từ khi đi làm, kể cả thời gian tập sự. Theo hướng dẫn của kế toán nhà trường, bà Lành được tính phụ cấp thâm niên từ khi trúng tuyển viên chức. Bà Lành hỏi, thời gian công tác hưởng
lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Bộ, ngành rà soát, xác định rõ các ngành nghề đặc thù, trên cơ sở đó xây dựng, hoàn thiện các chế độ trợ cấp, phụ cấp để bảo đảm công bằng, hợp lý, nhất là các chế độ phụ cấp theo nghề (thâm niên, ưu đãi, trách nhiệm theo
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên đang công tác một trường tiểu học công lập. Năm 2011, địa bàn trường tôi công tác được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, đến nay, tôi vẫn chưa được nhận tiền phụ cấp ưu đãi theo quy định. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có
Giáo viên không được đứng lớp thường xuyên (khoảng 1 đến 5 tháng/năm và thời gian không liên tục) vậy giáo viên đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên hay không? Trương Huyền (truonghuyen***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định làm việc trong các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, các hội và các tổ chức phi Chính phủ được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.
- Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn.
Về trường hợp của bạn, trong thư bạn không