. khi chay chữa ở bệnh viên xong đưa về nhà thì tính chi phí cứu chữa hết 195tr (bố tôi có BHYT được giảm 95%) và chưa tính tiền bồi dưỡng bs. bố tôi vẫn còn đi làm (làm hợp đồng và là nguồn thu nhập chính) 1 tháng là 6tr, nhà tôi định lắp chân giả cho bố tôi khoảng 85tr đến 130tr. Vậy xin hỏi luật sư thì gia đình tôi nên đòi bồi thường là bao nhiêu
chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật. Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia
hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ Bảo hiểm xã hội.”
Về chế độ bảo hiểm xã hội, theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Dấu hiệu về mặt khách quan của
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Kính thưa Luật sư, ngày 27/8/2014 em tôi điều khiển xe máy của tôi( em tôi chưa có GPLX ), trên đoạn đường về nhà đã xảy ra tai nạn. Nạn nhân ngồi sau bên kia đã không may qua đời sau vài ngày điều trị tại bệnh viện. Theo khám nghiệm xe thì công an kết luận em tôi va chạm vào xe bên kia và gây ra tai nạn. Nhưng theo chứng kiến của người dân tại
tháng liên tục đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của
Công ty tôi có 1 tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị Luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động L làm việc tại Công ty tôi được 4 tháng, hiện nay Công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như
Do UBND xã Lam Cốt, huyện Tân Yên thiếu cán bộ địa chính. Tháng 10/2012 tôi được Chủ tịch UBND huyện kí Quyết định hợp đồng lao động cho tôi được làm địa chính xã Lam Cốt có thời hạn là 2 năm. Hết thời hạn 2 năm do huyện chưa tuyển được công chức địa chính xã Lam Cốt nên đến tháng 11/2014 Chủ tịch huyện tiếp tục kí quyết định cho tôi có thời
làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Lý do bất khả kháng khác là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa, do dịch bệnh không thể khắc phục được dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
- Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, được giao kết từ ngày 21/11/2000. Ngày 18/12002 tôi bị bệnh phải nằm viện, cho đến ngày 6/3/2002, tôi đi làm trở lại. Ngày 13/5/2002 doanh nghiệp ra quyết định miễn nhiệm chức danh tôi đang làm trước khi bị bệnh và điều động tôi sang làm công việc khác... Rồi ngày 9/10/2002 doanh
Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24/10/2012 của Bộ Y tế về cấp và sử dụng Giấy chứng sinh, trường hợp trẻ được sinh ra tại nhà hoặc tại nơi khác, không phải cơ sở khám chữa bệnh thì người thân có trách nhiệm điền vào đơn đề nghị cấp Giấy chứng sinh theo mẫu, nộp cho trạm y tế xã, phường để xin cấp Giấy chứng sinh cho trẻ. Bà Thảo cho rằng sự không
Bà Nguyễn Thị Lừng (Hải Phòng) làm công nhân quốc phòng từ tháng 11/1977, trực tiếp sản xuất hàng vũ khí, chiến dịch sản xuất ngày đêm tăng ca để phục vụ biên giới, hải đảo, Lào, Campuchia. Tháng 10/1995, bà Lừng xin thôi việc, được nhà máy trợ cấp 18 tháng gạo, đến nay chưa được hưởng thêm chế độ nào. Bà Lừng hỏi, bà có được hưởng trợ cấp hàng
Tôi bị Tòa án nhân dân tỉnh xét xử và tuyên án phạt 3 năm tù, thời hạn tù tính từ ngày bắt chấp hành bản án. Trước khi xét xử tôi bị bắt buộc chữa bệnh 1 năm 2 tháng, thời gian chữa bệnh của tôi có được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt tù không? Nếu được trừ thì tôi phải làm sao?
Hoãn chấp hành hình phạt tù là việc cho người bị kết án phạt tù tiếp tục sống và làm việc ngoài xã hội, chưa buộc họ phải vào trại giam để chấp hành hình phạt.
Khoản 1 Điều 61 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp:
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được
đúng quy định.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này”.
Như vậy, theo quy định này thì chủ quán kinh doanh trò chơi điện tử
quá trình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở đối với người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
Mức đóng bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng