Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
Điều 622 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.
Như vậy
Anh T uống rượu say đã đâm xe máy vào cửa hàng của anh H làm vỡ tủ kính. Khi T tỉnh rượu, anh H yêu cầu T bồi thường. T không chịu vì cho rằng do say chứ T không cố ý phá phách, gây thiệt hại cho anh H. Hỏi T có phải bồi thường cho anh H không ? Gửi bởi: Admin Portal
Tôi và đối tác kinh doanh có giao kết hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng phẩm và có thỏa thuận thanh toán hợp đồng vào ngày 28/8/2013. Nhưng vào thời điểm thanh toán bên mua hàng của tôi lại không đến và hẹn đến ngày 30/9/2013 trả tiền mua hàng cho tôi. Vậy tôi phải xử lý trường hợp này như thế nào thưa luật sư?
ông nhưng anh Nam không đồng ý. Anh Nam cho rằng, người có lỗi và gây thiệt hại trong việc này là cháu Tài, ông Bắc gặp anh Tân (bố cháu Tài) yêu cầu bồi thường nhưng anh Tân không đồng ý. Ông Bắc không biết làm thế nào nên đã tìm đến tổ viên tổ hoà giải yêu cầu giải quyết. Vậy, tổ viên tổ hoà giải phải giải quyết như thế nào cho hợp lý? Gửi bởi
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật Dân sự 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí gas, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng
T do uống rượu say xỉn, không tự chủ được hành vi đã quậy phá làm vỡ nhiều đồ đạc có giá trị của anh H. Khi T tỉnh rượu, anh H yêu cầu T phải bồi thường. T không chịu vì cho rằng, do say chứ T không cố ý phá phách, gây thiệt hại cho anh H. Xin hỏi, trong trường hợp này T có phải bồi thường cho anh H không ? Gửi bởi: Admin Portal
Tôi và nhà máy in A ký hợp đồng dịch vụ in ấn tài liệu. Do nhầm lẫn về thời hạn hợp đồng nên nhà máy in A không hoàn thành công việc đúng thời hạn như thỏa thuận. Trong trường hợp này, tôi có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại không?
, nhi;
b) Phòng cấp cứu;
c) Buồng tiểu phẫu;
d) Phòng lưu người bệnh;
đ) Cận lâm sàng: Có hai bộ phận xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh;
2. Cơ sở vật chất:
a) Có nơi tiếp đón, phòng cấp cứu, phòng lưu người bệnh, phòng khám chuyên khoa và buồng tiểu phẫu. Các phòng khám trong phòng khám đa khoa phải đáp ứng các yêu cầu ít nhất về diện tích
trách nhiệm bồi thường vật chất cho bên B số tiền thiệt hại 40.000 triệu đồng. Đến tháng 3/2010 (sau 18 tháng), bên được bồi thường gởi đơn khiếu nại đến UBND với nội dung bên A không chịu thực hiện Thông báo hòa giải của UBND phường; Tôi muốn biết việc làm của bên B như vậy có đúng với quy định của pháp luật hay không? Cơ sở pháp lý để giải quyết
Theo quy định tại Điều 490 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
- Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận. Nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên
triệu đồng cho gia đình và xin bãi nại, gia đình tôi không đồng ý vì chưa thấy có lái xe đến gia đình tôi lần nào. Ngày 7/9 bố lái xe và lái xe lần đầu tiên đến thắp hương cho bố tôi, gia đình bày tỏ trách móc lái xe thì bố lái xe có nói là việc cháu làm gia đình tôi không biết đến, chúng tôi thiết nghĩ tại sao những việc quan trọng như thế mà gia đình
đất là không phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức hợp đồng. Do đó anh chị cũng không thể thực hiệnthủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Anh chị cần liên hệ với bên chuyển nhượng để yêu cầu thực hiện hợp đồng chuyển nhượng có xác nhận của cơ quan công chứng theo quy định của pháp luật. Trường hợp hai bên không thể thủ tục công
thông tin cho bố mẹ tôi biết việc không thực hiện công chứng sổ đỏ được, nên yêu cầu anh rể tôi trả lại sổ đỏ cho gia đình và sớm trả ngay khoản vay 500 triệu nói trên. Anh rể tôi đã mượn lại sổ đỏ để trả cho bố mẹ tôi, tuy nhiên khoản vay trên vẫn không trả cho ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, do làm ăn thua lỗ cũng như có một số sai phạm trong
bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại hoặc vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà Toà án chưa chấp nhận yêu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện; Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Tố tụng dân sự mà người khởi kiện không đến
tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
Bước 1: Tổ chức, cá nhân (Chủ dự án) có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho dự án đầu tư của mình; tổ chức tham vấn ý kiến của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án, trường hợp cần thiết, trước khi có văn bản trả lời, Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu chủ cơ sở phối hợp tổ chức cuộc họp với đại diện
nghị: Cuối năm 2012 khi có sổ đỏ thì anh A sẽ làm hợp đồng mua bán chỉ 200 triệu thôi, vì anh A nói là: để cả vợ chồng anh A và vợ chồng tôi đều không phải đóng thuế nhiều. Tôi rất bất ngờ về điều này vì nếu chỉ làm giấy mua bán có 200 triệu thôi thì phần thiệt thòi dĩ nhiên là thuộc về vợ chồng tôi, vì sau này nếu tôi muốn bán lại mua căn khác rộng