Về quyền thừa kế đối với phần đất thuộc di sản cha bạn đểlại (trừ 100m2 đất mà bạn được quyền hưởng như hướng dẫn trên, nếu có), do chabạn không để lại di chúc nên sẽ được chia theo pháp luật. Tuy nhiên, do thôngtin bạn cung cấp chưa đầy đủ (cha bạn mất thời điểm nào, mẹ kế của bạn có kếthôn hợp pháp với cha bạn không …), nên chúng tôi không thể
Nội mà không phụ thuộc vào nơi cấp Giấy chứng minh thư nhân dân. Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc thực hiện các giao dịch và để phù hợp với quy định của pháp luật về Chứng minh nhân dân, bà đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội thì cần đến cơ quan có thẩm quyền tại thành phố Hà Nội để làm thủ tục đổi Chứng minh nhân dân theo quy định.
Văn bản màbạn đề cập là Quyết định số 3213/QĐ-UBND ngày 13/11/2009 của UBND tỉnh Đắk Lắkban hành về chuyển giao việc chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyềnsử dụng đất, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất tại thành phố Buôn Ma Thuột,thị xã Buôn Hồ và huyện Krông Pắc cho Phòng Công chứng thực hiện. Mặc dù theonhư quy định tại Quyết
vay đồng ý.
- Ðịa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm
Bố mẹ cháu kết hôn được 24 năm, nhưng 10 năm trước, ông nội và bố cháu đã lấy trộm chứng minh thư và giấy đăng kí kết hôn của mẹ cháu để làm thủ tục li hôn mà mẹ cháu không biết. Sau đó bố cháu đăng kí kết hôn với một người phụ nữ khác và đã có con. Bố cháu là công chức nhà nước, vậy mẹ cháu muốn kiện thì làm thế nào? Làm sao để đảm bảo lợi ích
Hiện nay, tôi đang sống tại Berlin, CHLB Đức. Trước khi xuất cảnh, tôi sống tại thành phố Hà Nội. Nay tôi muốn yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian sinh sống tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo tôi được biết, một trong những giấy tờ phải có trong hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là sổ hộ khẩu. Nhưng hiện nay tôi không còn sổ hộ khẩu
, anh chị là công chức nhà nước mà sinh cháu thứ ba được coi là vi phạm quy định của Pháp lệnh dân số. Tuy nhiên theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 (thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP) thì không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh con thứ ba” nữa. Đây là một chính sách mở để đối
Về nguyên tắc thì bạn có quyền khởi kiện để đòi lại tài sảncăn cứ vào giấy chứng nhận mà bạn đang có. Tuy nhiên, để có cơ sở rõ ràng vàthuyết phục hơn, bạn có thể thu thập thêm các chứng cứ khác, chẳng hạn văn bảnủy quyền của bố bạn (ủy quyền cho cô bạn sử dụng đất) hoặc tìm người làm chứngcho việc ủy quyền này.
Năm 2010 tôi có sống chung với người nước ngoài. Ông ấy cho tôi tiền để mua nhà và ôtô. Đến nay, tôi và ông đã chia tay. Tuy nhiên ông ấy muốn thuê căn nhà và chiếc xe để sử dụng nên tôi đã làm hợp đồng thuê cho ông ấy thuê nhà và xe. Nhưng khi đến thời hạn, ông ấy lại không trả tiền thuê cho tôi. Tôi muốn lấy nhà và xe nhưng ông ấy không chịu ra
Tôi là người lao động đã làm tại một công ty X đến giờ đã là 4 năm. Trường hợp của tôi đã ký 4 hợp đồng có thời hạn rồi mà đến giờ không được tiếp tục ký hợp đồng không thời hạn, cty cho nghỉ việc một tháng xong mới ký lại hợp đồng. Vậy cho tôi hỏi công ty của tôi làm vậy có đúng luật hay không?
Điều 126, bộ luật lao động 2012 quy định:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí
định là tình tiết định khung tăng năng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Như vậy, trong trường hợp nói trên, tùy vào việc xác định anh T có tình tiết tái phạm nguy hiểm hay không mà hình phạt áp dụng cho anh T có thể là khoản 1 Điều 139 hoặc khoản 2 Điều 139 Bộ luật Hình sự.
, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
* Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công
Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ quy định:
“1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi
Cho hỏi, khi một bên vợ hoặc chồng đơn phương đòi ly hôn và đề nghị tự thỏa thuận về mặt tài sản mà bên kia không chấp thuận thì tòa sẽ giải quyết thế nào? Tòa giải quyết ly hôn trước sau đó lại phân chia tài sản theo một vụ án độc lập thì có đúng không? Trường hợp con cái có đóng góp vào khối tài sản của gia đình nhưng không có chứng từ chứng
vụ tài chính.
- Khoản 3: Giấy tờ cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Khoản 4: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05
lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông.
- Điều khiển xe trong tình trạng say xỉn.
- Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy.
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều
Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Như vậy, đối với hình thức đánh bạc là đánh xóc đĩa sẽ bị phạt tiền 1.000.000 – 2.000.000 đồng. Ngoài ra sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và tịch thu tiền do vi phạm hành chính mà có đối với hành
bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ