Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ: Thông báo bằng văn bản về việc có Quốc tịch nước ngoàiBản sao giấy tờ tùy thân của người đăng ký
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy
tịch nước cho phép theo quy định tại khoản 3 Điều 19. Vì vậy, bạn cần cân nhắc và bàn bạc với chồng trước khi quyết định.
Trong trường hợp quyết định nhập quốc tịch Việt Nam cho con bạn có thể đến Sở Tư pháp để được hướng dân theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Quốc tịch Việt Nam: "Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp
đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp đề nghị các cơ quan, tổ chức liên quan tra cứu, kiểm tra, xác minh;
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị tra cứu, kiểm tra, xác minh, Bộ Tư pháp hoặc cơ quan, tổ chức liên quan có văn bản trả lời. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả tra cứu
Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì? Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ
Tôi thường trú tại thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn). Từ năm 1994 đến nay, tôi làm việc và tạm trú tại TP. Long Xuyên. Hiện tại, tôi đã có visa định cư ở nước ngoài. Vậy tôi có được phép giữ lại quốc tịch Việt Nam sau khi đã định cư ở nước ngoài? Tôi có hai nền đất thổ cư tại các khu dân cư ở TP. Long Xuyên, vậy tôi có phải làm thủ tục gì đối với hai
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch
xác nhận đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho bạn.
Trong trường hợp bạn trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, pháp luật về quốc tịch Việt Nam và các quy định có liên quan không có quy định buộc bạn phải từ bỏ quốc tịch nước ngoài. Vì vậy, trong thời gian sinh sống tại Việt Nam, bạn vẫn có thể có quốc tịch nước ngoài bên cạnh quốc tịch Việt Nam, nếu
Nội dung bạn hỏi, Ban tư vấn Công ty Luật Hưng Nguyên trả lời như sau: Bạn trai của bạn là người úc gốc Việt Nam, hiện bạn trai của bạn đã ly hôn, nếu các bạn chứng minh việc kết hôn trên cơ sở tự nguyện không nhằm mục đích trái pháp luật thì có quyền đăng ký kết hôn. Thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài bạn liên hệ với UBND tỉnh, thành
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Điều 4 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác
nào? thủ tục thế nào và chi phí bao nhiêu? Và xin cho tôi hỏi là tôi có thể nhận được câu trả lời của luật sư ở đâu? Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sư hỗ trợ Trân trọng! Cẩm Tú Email: Nu_cuoi2312@yahoo.com
Tôi đã định cư tại Canada được 4 năm, tôi vừa được cấp quốc tịch Canada vào tháng 2/2009. Xin cho tôi hỏi tôi vẫn giữ đươc quốc tịch gốc? Thủ tục để đăng ký giữ quốc tịch gốc như thế nào và gồm những hồ sơ giấy tờ gì? Tôi phải liên hệ với cơ quan nào ở Canada để đăng ký giữ quốc tich gốc?
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Long Biên, Hà Nội. Tháng 03 năm 2015, tôi kết hôn với anh A (quốc tịch Canada) tại Sở Tư pháp Hà Nội. Ngày 05/01//2016 tôi sinh cháu trai tại Bệnh viện Việt - Pháp. Đề nghị cho biết cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho con tôi? Thủ tục được quy định như thế nào? Vợ, chồng tôi muốn cháu mang quốc
Xin luật sư tư vấn giúp! Tôi hiện đang làm việc tại Hàn Quốc, trong thời gian làm việc tôi có quen 1 người phụ nữ việt nam, nhưng người phụ nữ tôi quen đã kết hôn với người hàn quốc 1 lần va` hiện tại đã ly hôn và mang quốc tịch hàn quốc. Chúng tôi quen nhau đã đc 2 năm và hiện tại muốn tiến đến hôn nhân. Tôi có hỏi 1 số người bên này là không
Kính chào quí vị! Tôi có một số điều xin được luật sư tư vấn. Tôi có người chị ruột có chồng là người Pháp, Hai anh chị hiện đang cư trú tại Pháp. Chị tôi đã có quốc tịch Pháp và quốc tịch Việt Nam. nay anh rể tôi là người Pháp cũng muốn xin quốc tịch Việt Nam, nhưng khi hỏi sứ quán Việt Nam ở tại Pháp thì được trả lời rằng nếu anh rể tôi là
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em
Xin chào luật sư! Em có 1 người bạn đã từng phạm tội cướp giật tai sản và bị bắt. Quan tòa xét xử bạn em 3 năm tù giam,nhưng vì bạn ấy có tính kỉ luật tốt nên đã được ân xá ra tù khi mới chấp hành được 16 tháng(9/2011), bạn ấy ra tù và kiếm việc làm,trong một lần đi cafe với đám bạn, bạn ấy đã bị 1 người rủ bạn ấy đi giật 1 sợi dây chuyền vàng
cột chính trong gia đình. Gia đình thì từ trước đến nay không có người mắc tiền án tiền sự. Vậy luật sư cho em hỏi, như trường hợp của bạn tôi thì bạn tôi bị tội cướp giật tài sản hay đồng phạm. Và sẽ phải chịu mức án nào, có thể được hưởng án treo không? Gia đình có được làm đơn xin bảo lãnh cho bạn tôi tại ngoại không? Rất mong các luật sư tư vấn