Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
ly hôn qua Quyết định điều 2 có nói tài sản chung thì do 2 bên tự thỏa thuận; điều 4 nói là quyết định có hiệu lực ngay sau khi ban hành và không được kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. Ngày 13/5/2015 2 ông bà A,B ra UBND cấp xã làm biên bản thỏa thuận phân chia tài sản trong văn bản thỏa thuận chỉ nói là Bà B được hưởng ngôi nhà 3 tầng (trị giá 2
Gia đình bạn tôi sắp ly hôn do người chồng nghi ngờ người vợ phản bội anh ta, gia đình này có 2 người con gái (7 tuổi và 3 tuổi) và hiện tại anh chồng đã mang hết cả 2 người con về quê mình còn người vợ 2 ngày hôm nay đã gần như mất hồn thơ thẩn suốt ngày lúc nào cũng nghĩ đến con rồi xem ảnh con mà khóc, về nhà thì tìm con khắp nhà...tôi là
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
Ngày 22/10/2007, Tòa án nhân dân huyện Cư Kuin đã tiến hành xét xử công khai vụ kiện ly hôn giữa tôi và chồng tôi là ông Lê Xuân Nam tại bản án số 12 tòa án đã tuyên chia tài sản cho tôi diện tích 8525m 2 nằm trong diện tích đất 17050m 2 tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số W 844786 thửa đất số 37 tờ bản đồ số 22 và chia cho ông Lê Xuân Nam
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
nhân trục trặc tôi làm đơn ly dị và muốn nuôi 2 con (cháu lớn học cao dẳng) thì quyền về phân chia tài sản ra sao Xin luật sư tư vấn giúp: khi tòa án chia nhà các của tôi có được quyền trong ngôi nhà của chúng tôi không? (tuy căn nhà mới mua vẫn còn nhưng 1 tuần cháu lớn về đó vài lần trông nhà, thời gian còn lại thì ở cùng nhà với bố mẹ) Tôi nhận
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
định số diện tích đất tranh chấp trên nằm ngoài chỉ giới thu hồi công trình cải tạo nâng cấp QL4B . Cũng tại công văn số 133/BQLDA sở giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn khẳng định phần diện tích đất tranh chấp trên mái tà luy nền đào và mái tà luy nền đắp, trong quá trình thi công mượn đất của nhân dân, sau khi thi hành đường xong, các hộ dân tiếp tục
thuế đất ruộng là 5 miếng (180m²) đã sử dụng lâu năm được nhà nước phân chia (trước khi cháu ra đời, cháu sinh năm 1988) nộp thuế theo đúng nghĩa vụ của nhà nước. Những năm 99 bà cháu lên sinh sống ở trên Hà Nội ở nhà của Chú cháu. Mảnh đất trên Bà cháu có nhờ người em thứ 2 của Bà trông coi và sử dụng vì người này đã có lời hỏi mượn, nhưng thuế các
trai thứ hai mất, mẹ tôi ở một mình nên bố tôi lại cho mẹ tôi về ở cùng nhưng tài sản thì vẫn là phần nhà của bố tôi. Cách đây gần 2 năm bố tôi ốm nặng nằm một chỗ, mẹ tôi đã ép bố tôi đưa sổ đỏ cho bà giữ, có biên bản bàn giao sổ đỏ gồm chữ ký của mẹ tôi là người nhận và những người chứng kiến trong gia đình. Năm 2011, bố tôi mất để lại di chúc chia
và ông D. Thi hành án đã tam giữ quyển sổ đỏ có mảnh đất bán cho gia đình tôi và họ bảo gia đình tôi mang đơn ra tòa kiện gia đình ông A buộc gia đình ông A phải sang tên cho gia đình tôi. Nay tôi xin hỏi nếu tôi kiện ra tòa tôi có giữ được mảnh đất nói tren không? Hay bắt buộc phải bán để chia cho 2 gia đình kia. Nếu muốn giữ mảnh đất ấy tôi phải
thừa kế. Khi biết được chuyện tôi khởi kiện anh cả đã âm thầm bán ½ diện tích đất cho người khác và đang trong giai đoạn sang tên sổ đỏ ở UBND huyện. Trong trường hợp này tôi phải làm cách nào để ngăn việc bán đất của anh cả?