Ba tôi qua đời có để lại di chúc chia thừa kế di sản cho chị em chúng tôi. Trong đó, có dành một căn nhà phố cho em tôi quản lý và không được bán, với lý do đó là căn nhà cho thuê lấy tiền lo thờ cúng ông bà và ba tôi. Do gần đây làm ăn thất bại, ba tôi thiếu người khác khá nhiều tiền nên để linh hồn ba được thanh thản, chị em chúng tôi không
Xin chào cô, chú luật sư cháu tên là Nguyễn Thanh Nhiên hiện đang sống tại thành phố Tuy Hoà, sau đây cháu xin hỏi về quyền thừa hưởng di chúc do cha cháu để lại nội dung như sau: trong gia đình cháu từ ngày xưa đã có một miếng đất do ông bà từ đời cố cao để lại cho ông nội cháu, ông nội cháu có 6 người con 3 trai, 3 gái trong đó ba cháu là
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Để đảm bảo việc thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên, người lập di chúc có quyền để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng. Phần di sản dùng vào việc thờ cúng không được chia cho những người thừa kế và được giao cho một người được người lập di chúc chỉ định. Người được giao cho việc thờ cúng chỉ có quyền sử dụng, thu hoa lợi của tài sản đó để
cả đứng đầu ( nay đã hoàn tất thủ tục mà vẫn chưa lấy sổ đỏ Nay bác cả nhà tôi mất do bệnh nặng, bác hai đòi chia mảnh đất thành 4 mà không có phần của con bác cả như vậy đúng hay sai? tôi nên làm như thế nào và phải dựa vào luật nào để giải quyết tranh chấp này?
Em không biết có quy định nào khống chế thời gian kê khai di sản kể từ thời điểm người để lại di sản chết không? Vì em xem Luật Dân Sự hình như không thấy quy định việc này . Tuy nhiên em nghỉ nếu không khống chế thì sau 10 năm, 20 năm mới kê khai
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của
gian nhận kế thừa tài sản không có di chúc của ông tôi nên mẹ chồng tôi sẽ hưởng số đất của ông nội chồng tôi và được chia 1 phần trong số đất của bà nội chồng tôi nữa. Tôi muốn hỏi như vậy có đúng không
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
di tặng còn lại là di sản được chia thừa kế. Nhưng trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người di tặng thì phần di tặng khi đó cũng được dùng để thực hiện hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này. Người được di tặng là ai cần phải được đặt ra, vì lợi ích của những người được thừa kế
nếu biết nhưng vẫn viết di chúc cho họ được hưởng.
Người từ chối nhận di sản: được quy định tại khoản 2 Điều 642 BLDS : “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm
theo pháp luật của người lập di chúc. Người lập di chúc có thể chỉ rõ trong di chúc những người thừa kế theo pháp luật nào của người lập di chúc bị truất quyền hưởng thừa kế mà không cần nêu rõ lý do.
• Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
Người lập di chúc cũng có quyền chia cho người này nhiều hơn người kia mà không buộc phải chia đều
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử
tôi muốn làm sổ đỏ thì tôi có đứng tên được hay không? Hay là sẽ do ba tôi, người đứng tên hộ khẩu đứng tên? Còn về việc nhận tiền đền bù thì sẽ do ai nhận? nếu ba tôi nhận thì tôi có được chia phần không?Vì vợ nhỏ của ba tôi rất dữ, bà ta không cho ba tôi phụ giúp gì cho mẹ con tôi hết, hiện tôi đang rất băn khoăn về vấn đề này, xin luật sư hãy giải
Bản án của Tòa án đã xét xử, quyết định tôi được chia thừa kế quyền sử dụng đất, nhưng UBND thành phố Huế không thực hiện việc chia tách thửa đất cho tôi. Theo quy định pháp luật tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào? Tôi phải làm thủ tục gì để được thi hành án?