, cháu muốn quay lại đi học”. Mẹ cháu H thì cho biết có thể nuôi cháu nhưng lo ngại việc đối tượng D ở gần sẽ gây khó khăn. Vấn đề đặt ra là nếu như xác định đối tượng D là “tác giả” làm cho cháu H có thai, thì D phạm tội gì, D có được quyền nuôi cháu bé hay không?
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
Tôi bị công an bắt trong một canh bạc, ngoài tiền, hiện vật sử dụng để chơi bạc, tôi còn bị thu cả tiền và hiện vật mang trên người. Những thứ này có được trả lại không?
điện hoặc người thứ ba được uỷ quyền; niêm yết công khai hoặc thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cũng chính vì ý nghĩa quan trọng của việc tống đạt nên luật qui định người có nghĩa vụ thực hiện việc tống đạt văn bản tố tụng nếu không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt