khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
...
Như vậy, theo quy định trên thì mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình
Xin được phép hỏi là cơ quan tôi là Trường Tiểu hoc, năm 2020 sẽ có đề án sáp nhập. Trường tôi là điểm chính, đơn vị khác sáp nhập vào đơn vị tôi. Khi đó sẽ dôi dư 1 nhân viên kế toán. Và tôi là nữ, là kế toán và đang nuôi con dưới 36 tháng. Vây theo quy định thì tôi có được ưu tiên hay không? Xin cảm ơn!
Theo quan điểm giáo lý hôn nhân của Thiên chúa giáo thì hôn nhân là vĩnh cửu, không chấp nhận việc ly hôn giữa vợ và chồng.
Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 39 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau:
- Cá nhân có quyền kết hôn, ly hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền được nhận làm con nuôi, quyền nuôi con nuôi và
Cho tôi hỏi, tôi giờ muốn ly hôn đơn phương và giành quyền nuôi con. Chồng tôi thì không đồng ý. 2 vợ chồng tôi quê Nam Định, hiện tại chồng tôi đang làm việc tại quận Đống Đa, Hà Nội. Tôi muốn nộp đơn tại Tòa án quận Đống Đa nơi chồng tôi đang làm việc có được không? Mong anh chị giải đáp.
Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
Tại Khoản 1 Mục IV Văn bản 01/2017/GĐ-TANDTC có quy định như sau:
"1. Vụ án ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn mà nguyên đơn và bị đơn đều cư trú ở hai nơi khác nhau, tài sản là bất động sản lại ở nơi khác thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Vụ án ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn mà có tranh
đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên, người đang biệt phái;
- Phụ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi;
- Nam giới đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi do vợ mất hoặc trong trường hợp khách quan khác.
Như vậy, khi thuộc vào 6 trường hợp trên thì công chức chưa thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Bà Vũ Thị Mai trước là thanh niên xung phong giờ bị liệt nửa người không đi lại, không giao tiếp, không vệ sinh tự chủ được... Chồng đã mất, bà có ba cô con gái đã lấy chồng xa. Tôi muốn hỏi trường hợp của bà có được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng đối với người neo đơn không?
thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
3. Không giải quyết thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
4. Không giải quyết thôi việc đối với công chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng.
Như vậy, Công
Theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
Điều 9 Nghị định 140/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 20/2019/NĐ-CP), khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở trong những trường hợp sau đây thì được miễn lệ phí trước bạ, cụ thể:
Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ
Theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
chức quốc phòng trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật; không áp dụng các hình thức kỷ luật khác thay cho hình thức kỷ luật được pháp luật quy định.
- Không áp dụng hình thức kỷ luật tước danh hiệu quân nhân và buộc thôi việc đối với nữ quân nhân, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng khi mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Khoản 1 Điều 6 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định những trường hợp chưa xem xét kỷ luật, bao gồm:
- Trong thời gian nghỉ phép hằng năm, nghỉ theo chế độ;
- Trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ sở quân y hoặc cơ sở y tế;
- Trong thời gian hưởng chế độ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng;
- Đang trong thời gian chờ kết quả giải
Con trai tôi năm nay 3 tuổi, gần đây tôi mới biết đây không phải con ruột của mình, là con của vợ tôi và người yêu cũ. Vậy nếu ly hôn, tôi có thể đòi vợ tôi trả lại phần tiền tôi bỏ ra để nuôi con với cô ta hay không?
Khi đang có thai, viên chức sẽ được hưởng nhiều quyền lợi riêng mà lao động bình thường không có. Vậy có trường hợp nào viên chức đang mang thai có thể bị nghỉ việc không?