chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Tháng 6-2003, tôi được cấp một thửa đất, tôi đã làm nghĩa vụ tài chính và các thủ tục để được cấp sổ đỏ. Thời điểm này tôi chưa kết hôn nên các giấy tờ để làm sổ đỏ chỉ ghi tên tôi. Cuối năm 2003 tôi đăng ký kết hôn. Tháng 3-2004 tôi nhận được sổ đỏ, trên sổ đỏ ghi ngày 12-3-2004 và chỉ mình tôi đứng tên. Vậy thửa đất này là tài sản chung hay là
tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại; Khoản 1, Điều 637 Bộ luật dân sự quy định những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Như vậy, nếu khi mẹ bạn chết mà còn di sản thừa kế chưa chia, đã chia
hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế
Tôi và chồng tôi (có đăng ký kết hôn) đã qua 20 năm chung sống hạnh phúc. Cách đây một năm, anh ấy đi về nhà thưa dần và tình cảm đối với tôi cũng thay đổi. Trong thời gian chung sống, tôi rất tin tưởng chồng tôi nên tất cả những giấy chứng nhận mua bán tài sản đều do anh ấy đứng tên, vì vậy trong đơn ly hôn, chồng tôi không chia tài sản cho tôi
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
là con trai cả nên được thừa kế mảnh đất này. Mảnh đất đã được UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ngày 16/4/2003. Ngõ đi chính vào nhà tôi từ phía tây sang đông, Phía Bắc và phía Nam không đi được. Sở dĩ 3-4 đời người trong nội tộc gia đình chúng tôi ngõ đi là của chung, anh đi qua đất nhà em, em đi qua đất nhà anh
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
Gia đình em có vụ kiện dân sự về chia tài sản thừa kế. Trước khi có đơn khởi kiện, em muốn tìm hiểu thêm về quyền bình đẳng của các bên, trách nhiệm của quan tòa, vấn đề hòa giải và thẩm quyền của Tòa án cấp huyện?
Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
2009, đến khi bà tôi mất thì vụ kiện vẫn chưa xong. Đến năm 2011, vụ kiện mới hoàn tất, người chiếm đất trái phép đồng ý trả lại phần đất cho chùa, và chùa chỉ đồng ý trả lại phần đất cho ông bà tôi, không đồng ý trả cho cha tôi. Bây giờ cô, chú tôi đòi chia thừa kế phần đất đó. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định về giấy ủy quyền của người đã mất thì cha
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng
trở thành di sản thừa kế sau khi bố bạn chết.
Để được hưởng thừa kế là quyền sử dụng đất, các đồng thừa kế của bố bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế
Trong trường hợp gia đình bạn có nhu cầu vay vốn ngân hàng và được các đồng thừa kế khác chấp thuận thể hiện trong nội dung văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, mẹ của
, bố bạn thì không phải là người được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà đó nên chưa thể ủy quyền cho bạn thực hiện các thủ tục hành chính liên quan được.
Để bạn có thể xây được nhà theo đúng quy định thì buộc phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế - tức là phân chia di sản thừa kế của mẹ bạn để lại sau đó đăng ký cấp
theo luật thừa kế em có được hưởng ¼ tài sản căn nhà do ba em để lại không? Hay đợi mẹ em mua một căn nhà khác, số tiền còn lại mới được chia. Em xin chân thành cảm ơn!
.”
Sau khi ông chủ nhà qua đời, việc phân chia di sản thừa kế phụ thuộc vào di chúc của người chủ sở hữu nhà hoặc được chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế trong trường hợp chủ nhà mất không để lại di chúc. Nếu người con trai này là người thừa kế duy nhất thì theo điều 636 bộ luật dân sự, người con này thừa kế quyền cũng đồng thời thừa kế
quyền sở hữu ngôi nhà này cho chị C, chị C đã có chồng. Hỏi ngôi nhà có phải là tài sản chung giữa hai vợ chồng chị C hay không? Nếu 2 vợ chồng chị C ly hôn, người chồng có được hưởng quyền lợi từ ngôi nhà này không? 2. Nếu sau này gia đình chị A có tranh chấp xảy ra buộc phải chia tài sản là ngôi nhà trên, chị A có được hưởng phần quyền lợi của mình