Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
của cụ ) đã đi làm sổ đỏ (mang tên bà là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm, người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ kí trong di chúc không phải của cụ và đòi đi thẩm định chữ kí. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không ? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản
khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
, vào thời điểm đó xe đang chạy về đơn vị chuẩn bị nghỉ Tết, nơi xảy ra tai nạn không nằm trong khu vực công trình đang thi công, do xe múc đất là xe bánh hơi nên vận tốc của xe nhanh hơn xe đạp. Mẹ tôi được đưa đi cấp cứu và điều trị tại BV Chợ Rẫy gần 2 tháng, tổng chi phíđiều trị và ăn ở hết63 triệu. Bên công ty có xuống thăm hỏi và ứng trước số
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
thị hóa của Q.Bình Tân rất cao nên vùng này đã xây dựng hầu như toàn bộ. Ba tôi nay đã mất, gia đình tôi muốn làm giấy tờ miếng đất trên với mục đích có thể xây dựng, sửa chữa và mua bán nếu cần thiết trong tương lai. Hiện nay tôi không biết rõ đây thuộc loại đất gì (đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất vườn...) để chuyển quyền sử dụng thành đất
Quyết định số 48 của UBND TP.HCM về cấp giấy phép quy hoạch (GPQH) có hiệu lực vào cuối tháng 7-2011 nhưng nhiều người vẫn chưa rõ trường hợp nào cần phải có giấy này. Ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết: Theo Luật Quy hoạch đô thị (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010) thì GPQH là một điều kiện cần để chủ
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
cũng là phương pháp mà các bên nên lựa chọn.
Trong trường hợp không thể tự giải quyết được thì bạn có thể khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Bạn có thể gửi đơn trực tiếp đến tòa hoặc qua đường bưu điện. Nội dung đơn khởi kiện:
- Ngày, tháng, năm
lại không tưởng tượng ra chứ gì, không tin chị xem đi, giấy trắng mực đen rõ ràng đây này. ( Đưa giấy cho xem ) Tiện đây tôi cũng nói để chị biết nhé, đất đai là của dòng họ nhà tôi, anh em tôi là người có quyền quyết định mọi chuyện, chị là dâu trong nhà, khi chưa có yêu cầu thì đừng có mà lên tiếng ! Chị Mai : Không đúng, ông Tùng nhà tôi không
Tại một gia đình, Ông Tổng đang ở nhà trong thì ông Lệ phăm phăm chạy sang sang. Ông Lệ: (Hằm hằm bước vào) Ông Tổng đâu rồi, ông Tổng có nhà không? Ông Tổng: Có chuyện gì vậy ông Lệ? Ông vào trong nhà cho xơi nước đã.. mà hôm nay ông không đi cày hay sao mà lại sang đây giờ này? (Vừa nói ông Tổng vừa chạy trong nhà ra và hai người cãi vã ngoài
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi