của Bộ luật dân sự để giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự; áp dụng không đúng các biện pháp tư pháp quy định trong Bộ luật hình sự.
- Gây thiệt hại cho đương sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính. Ví dụ: truất quyền thừa kế của người thừa kế theo pháp luật về thừa kế họ có quyền thừa kế; cho
Me chô`ng tôi dang ơ Viêt nam, hien dang song tai ngoi nha` tư` năm 1960 cho dê'n nay, nhưng hiên nay căn nha` nay` chưa co' sô hô`ng , vây vi` tuôi gia` bênh hoan năng, me tôi muô'n lâp di chu'c thư`a kê' lai cho chô`ng tôi, co' dươc không? Va` nê'u dươc thi` me chô`ng tôi se~ dê'n cơ quan nao` đê la`m thu tuc di chu'c thư`a kê'? Xin chân tha
Xin chào luật sư. Xin luật sư tư vấn giúp tôi Năm 1985, mẹ tôi mất ba tôi có làm tờ khai di sản thừa kế ghi tên anh chị tôi. Sau đó, ba và anh chị tôi đi nước ngoài còn tôi thì ở lại Việt Nam. Ba tôi có làm giấy ủy quyền quản lý nhà đất cho tôi, trong giấy ủy quyền ghi chỉ cho phép quản lý vì thuộc diện vắng người thừa kế. Giấy ủy quyền được
Nếu chồng chị ra đi đột ngột không để lại di chúc thì tài sản của chồng chị được chia theo quy định của pháp luật, trong đó có số cổ phần mà chồng chị đứng tên. Do vậy, chị và các con chị phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại phòng công chứng. Trong khai nhận di sản thừa kế của chồng chị phải liệt kê số cổ phần chồng chị đứng tên
Người mang tên quyền sở hữu đất khi chết không để lại di chúc, phần tài sản sẽ được chia cho các đồng thừa kế, theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự như sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
vào riêng từng nhà. Phần đất mở đường là đất ông bà nội tôi để lại ( không có di chúc) nhưng giờ chúng tôi đã phá cổng và tháo dỡ cửa, mở rộng đường rồi, chú tôi lại đòi xây cổng và làm cửa lại, thay vì làm cổng ra vào riêng từng nhà như đã thỏa thuận. Tôi và chú tôi tranh cãi và chú tôi bảo đất ông bà để lại chú có quyền hưởng chú muốn xây cổng ở
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
về trợ cấp thân nhân liệt sĩ, kể cả lúc Ba và chú tôi còn sống. Mấy năm trước ngày 27/7 thì còn có quà (không có tiền) nhưng 2 năm nay thì không. Gia đình tôi có liên hệ với Ủy ban xã thì họ trả lời là mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên không được hưởng gì. Nếu có thì Cô tôi mới được hưởng. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp.
Kính gửi các Luật sư! Nhờ các Luật sư tư vấn giúp em Gia đình em vào khoảng năm 1997, 1998 có mua 1 miếng đất của chính quyền 1 xã tại tỉnh Nam Định. Miếng đất được bố mẹ em trả tiền theo nhiều đợt. Lần cuối cùng bố mẹ em trả tiền cho chính quyền xã là khoảng tháng 01/2002. Từ năm 2002 gia đình em chuyển vào miền Nam làm việc. Đến nay gia đình
Đề nghị Luật sư tư vấn: vợ và chồng cùng đứng tên trên sổ đỏ, khi người chồng mất đi thì người vợ có được toàn quyền quyết định tài sản đó không? Nếu trong trường hợp sổ đỏ chỉ đứng tên chồng, khi người chồng mất thì tài sản đó được định đoạt như thế nào? (Minh Hà – Phú Thọ)
Kính chào Luật sư! Mong Ls tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Ngày 04/4/2004 tôi nhận chuyển nhượng 01 thửa đất nông nghiệp của ông T, lúc này đất vẫn chưa được cấp sổ đỏ và hai bên mua bán với nhau bằng giấy viết tay. Tháng 02 năm 2005 tôi xây dựng trển mảnh đất này 01 căn nhà cấp 4 và ở trên ngôi nhà này từ đó đến nay. Năm 2013 tôi làm thủ
Ông tôi làm chánh bái tại đình thuộc xã Tân Thanh, được sự đồng ý của những người trong ban khánh tiết của đình nên ông tôi làm đơn kiện bà Ngọc vì ở trên đất đình mà không chịu trả (thông cảm cảnh nghèo cho ở nhờ) và bà đã đi đăng ký kê khai đã được nhà nước cấp GCNQSDĐ trên phần đất bà ở và lấn chiếm thêm. trong phần đất của đình. Hiện Đình
có phản hồi lại một chút về câu trả lời cho câu hò này. Số tiền 82 triệu không nói rõ là toàn bộ số tài sản do ông chồng để lại hay là phần tài sản đã chia thừa kế cho đứa con 12 tuổi được nhận(dù là theo di chúc). Vì trường hợp nếu là toàn bộ tài sản của ông chồng thì bà vợ sau(nếu là vợ hợp pháp: có đăng ký kết hôn). thì theo điều 669 BLDS về thừa
Ông Vĩnh kết hôn với bà Lan sinh được 3 con là Giang, Hạnh, Phúc. Bà Lan mất từ năm 2010. Anh Phúc có vợ là chị xuân sinh được 2 cháu là Lâm và Mai. Ông Vĩnh có 600 triệu, lập di chúc cho Giang và Hạnh mỗi người 150 triệu đồng; Phúc 300 tirệu đồng và qua đời vào tháng 4/2016. Nhưng anh Phúc bị tai nạn qua đời vào 2/2016. Vậy chia thừa kế như
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
sản và pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng nếu tài sản là động sản. Theo pháp luật Việt Nam, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
đạc hai thửa đất liền kề giữa nhà tôi và nhà anh ấy. sau đó kết luận trong biên bản hòa giải của xã là hiện trạng đo đạc hai thửa đất so với bìa đỏ được cấp giữa hai bên là phù hợp nhưng anh ấy không đồng ý với ý kiến hòa giải,nói trong sổ bìa đỏ được cấp cho anh ấy sử dụng phần giáp gianh với gia đình tôi là đường thẳng nhưng thực tế lại có đoạn bị
Mẹ tôi có cho người dì bà con vay số tiền 100 triệu đồng không lấy lãi và hứa là sẽ bán nhà để trả lại trong vòng 4 tháng (giấy vay tiền viết tay có người làm chứng) nhưng chỉ mới được hai tháng thì người Dì kia chết. Sau đám tang được một tháng thì những người con của Dì đi làm giấy chủ quyền mang tên 4 người con và đã bán cho người khác, đang
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong