Tôi là công chức Văn phòng - Thống kê làm việc tại xã biên giới, phụ trách Văn thư - Lưu trữ cấp xã, hệ số lương là 1,86 (có bằng trung cấp Văn thư - Lưu trữ), xin hỏi luật gia: Ở chức vụ như tôi, nếu sau khi tôi học thêm bằng Đại học Quản lý Văn hoá (bằng tại chức do cơ quan cử đi học) thì khi nhận bằng về tôi có được chuyển xếp theo lương
Thưa luật sư! Bà ngoại tôi đã được phong tặng danh hiệu Bà Mẹ VN Anh Hùng Hiện tại các con của bà ( là các bác của tôi) đều đã mất, chỉ còn mẹ tôi là con gái duy nhất còn sống, cũng là người chăm sóc nuôi dưỡng bà đến khi qua đời và đang hưởng chế độ của bà Đời chồng trước bà có 2 con trai, một đã hi sinh. Đời chồng sau bà có 1
vậy, tài sản thuộc về mẹ của người đi vay (nếu còn sống) hoặc của các đồng thừa kế (trong trường hợp bà mẹ chết, không để lại di chúc và bắt buộc phải khai di sản thừa kế).
Như vậy, bạn phải thực hiện đầy đủ thủ tục hợp đồng bảo lãnh tại Phòng công chứng và đăng ký bảo lãnh tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện (nếu ở Tp.Hồ Chí MInh
Thưa luật sư. Năm1991 tôi có mua một căn nhà ở phía sau của người bán họ ở phía trước nên họ chừa cho tôi một lối ra vào(con hẻm) rộng 1.1 met. Khi tôi mua xong tôi có làm cửa rào ra vào luôn khóa từ mười mấy năm nay chỉ riêng một mình nhà tôi đi. Nhưng nay tôi lại bị hộ kế bên, giáp ranh với hẻm nhà tôi, họ bán nhà họ phía trước họ ở phía sau
Tôi lấy chồng năm 2000. Từ khi lấy chồng tôi không đi làm mà chỉ ở nhà làm công việc nội trợ gia đình và chăm sóc con cái. Đến năm 2003, vợ chồng tôi có tiết kiệm tiền mua được một ngôi nhà để ở. Tháng trước, do mâu thuẫn với gia đình nhà chồng, tôi bị chồng đuổi tôi ra khỏi nhà. Tôi muốn trở về nhà thì chồng tôi nói rằng, tiền mua nhà là do
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định
Ambulatoria es voluntae defuneti usque ad vitae supremum exitum là một nguyên tắc pháp lý pháp luật dân sự cổ La Mã, xác nhận rằng ý muốn của người để lại di chúc thay đổi cho tới lúc trút hơi thở cuối cùng. Nguyên tắc này được ghi nhận trong luật thừa kế rằng cho tới lúc chết, người lập chúc thư vẫn có thể sửa đổi chúc thư của mình đã lập
Chị T có mượn tôi một số tiền đã 2 năm nay không trả ,giấy nợ không ghi rõ thời hạn trả.Vậy tôi muốn đòi lại số tiền trên tôi phải làm thế nào.Được biết nhà chị chưa có thẻ đỏ,đất ấy đang đứng tên là cha của chị hiện nay đã qua đời ,nhưng trước khi mất ông có để lại di chúc cho chị thừa kế 300m2 ,đất ấy là 1000m2 nhưng chưa cắt thửa .Vậy khi
Kính thưa luật sư. Hiện tại tôi đang làm việc tại một tập đoàn về IT. tôi có câu hỏi mong muốn Luật sư giúp đỡ! câu hỏi như sau: Hiện tại tôi có 1 căn hộ đi thuê tại Đà Nẵng và tôi muốn mở 1 cơ sở dạy thêm về tin học tại đây. trang thiết bị đào tạo cho tối đa 10 người như vậy tôi có phải làm thủ tục xin mở cơ sở dạy tin học không.? nếu có
Sau khi mẹ tôi mất, bố tôi đi thêm bước nữa nhưng hai người không đăng ký kết hôn. Trong quá trình chung sống, hai người không phát sinh tài sản, người đó có 01 đứa con gái riêng. Vậy khi bố tôi mất, phần tài sản của bố tôi có phân chia cho người vợ kế và con gái riêng hay không?
mẹ con tôi sống chết ở nhà thế nào, có ăn hay ko cũng ko quan tâm. Có hôm con ốm cũng ko thèm quan tâm.Thấy hết tiền tôi còn có mấy chục cũng lấy tuốt vì chồng tôi lúc nào cũng nghĩ ông bà ngoại ko để cháu mình đói.Khuyên thế nào cũng ko đc chồng tôi lại còn xúc phạm lại ko chỉ thế lại còn nói bố láo với mẹ tôi kể cả trước mặt bạn bè 2 đứa. Tôi đi
Hiện giờ tại địa phương nơi nhà cha mẹ em ở có chủ trương kê khai lại nhà đất. Em là con cả trong gia đình và đã ra riêng từ lâu, cha mẹ thì đã mất cũng lâu rồi! Hiện tại thì nhà đó ba mẹ để lại cho mấy đứa em của em ở nhưng không có di chúc. Bây giờ, sẵn có dịp kê khai lại nhưng mấy đứa em của em không đồng ý kê khai tên em vào giấy tờ. Vậy
không trả, và nói y như trước, lại còn thách thức mẹ tôi đi kiện coi có ai chịu xử mẹ tôi thắng hay không. Lần thứ 2 mẹ tôi thưa thì có Tư pháp xã, đại diện UBND, địa chính đến trực tiếp mảnh đất để đo thì kết quả dựa trên sổ đỏ nhà tôi có thì ông lấn ranh gần 2m, lúc này trước chứng kiến của mọi người ông trưởng ấp đã dời cọc lại vị trí ban đầu. Nhưng
Bà tôi mất năm 2003 có để lại tờ di chúc phân chia tài sản, tò di chúc được lập tại UBND phường. Nội dung tờ di chúc là chia 50% giá tri tài sản căn nhà cho 5 người con, 50% giá trị tài sản còn lại chia cho tôi để tôi mua 1 căn nhà. Khi tôi sử dụng 50% giá tri tài sản đó mua được 1 căn nhà thì tôi cho cô của tôi đứng tên, năm 2012 tôi muốn bán
người còn lại nhờ mẹ tôi giữ số tiền đó. Và hiện tại mẹ tôi đang ở chung nhà với 1 người cậu tôi. Ở được 1 thời gian mẹ tôi mất, có làm 1 tờ di chúc là tôi được sở hữu căn nhà này với đồng sở hữu là cậu tôi hiện đang sống chung. Trong quá trình chung sống với cậu tôi chung 1 căn nhà thi đã xảy ra mâu thuẫn. Cho tôi hỏi, khi mẹ tôi đã phân chia làm 7
Chú ruột của tôi có vay nợ những người quen (khoảng 1 tỷ đồng, vay nhiều lần) và sử dụng vào những mục đích như số đề, cá độ. Cả gia đình đều không biết. Tháng trước, chú tôi nói thật với cả nhà là không có khả năng chi trả và đã bỏ đi nơi khác. Hiện tại các chủ nợ cứ đến nhà chú tôi để tạo áp lực và đòi tiền. Khi vay tiền không có giấy tờ và
sự; người vay vốn ốm đau thường xuyên, mắc bệnh tâm thần, có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không nơi nương tựa;
Chết; mất tích hoặc bị tuyên bố là chết, mất tích không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
4. Khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế đã có
Tôi chuẩn bị đi định cư ở nước ngoài và muốn chuyển hết tiền của tôi ra nước ngoài. Tôi muốn hỏi về thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài và mức tiền tối đa mà tôi được chuyển?
thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài;
e) Chuyển tiền trong trường hợp định cư ở nước ngoài;
g) Chuyển tiền một chiều cho các nhu cầu hợp pháp khác".
Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để đầu tư được quy định tại Luật đầu tư và các văn bản hướng dẫn như sau:
Theo Điều 64 Luật đầu tư, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cần có