dụng, trục lợi chế độ bảo hiểm y tế;
i) Tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ, giải đáp, tư vấn chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; khảo sát, đo lường sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện.
5. Giải quyết các khiếu nại, kiến nghị, phản ánh về
tin liên lạc để tiếp nhận, giải quyết thắc mắc, khiếu nại của người tham gia bán hàng đa cấp.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp sẽ gồm đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; 01 bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương; 01 bản danh sách kèm
...);
+ Văn bản khiếu nại, kiến nghị của đơn vị về kết luận, kiến nghị kiểm toán và tài liệu liên quan (nếu có).
- Nghiên cứu, phân tích, xem xét, xử lý thông tin và số liệu, bằng chứng để kiểm tra các kết luận, kiến nghị kiểm toán đã thực hiện, đang thực hiện và những kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện, nguyên nhân chưa thực hiện;
- Yêu cầu giải
khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra, các thành viên khác của Đoàn thanh tra;
m) Đình chỉ, thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra khi không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra hoặc có hành vi vi phạm pháp luật hoặc là người thân thích với đối tượng thanh tra hoặc vì lý do khách quan khác mà
quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra, các thành viên khác của Đoàn thanh tra;
l) Đình chỉ, thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra khi không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra hoặc có hành vi vi phạm pháp luật hoặc là người thân thích với đối tượng thanh tra hoặc vì lý do khách quan khác
Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Thành lập các Hội đồng tư vấn của Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh?
khai, đòi tự trị;
e) Mâu thuẫn, tranh chấp phức tạp, kéo dài trong nội bộ Nhân dân;
g) Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người khiếu nại, gây rối an ninh, trật tự công cộng hoặc lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước; xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, đe dọa, xúc phạm
chức tiếp tôi không ghi lại nội dung mà tôi trình bày, chỉ nhận đơn khiếu nại và nghe tôi nói thôi thì có đúng không? Tôi thấy một người có biểu hiện mới uống rượu vô khiếu nại bị từ chối tiếp thì có đúng quy định không? Xin được giải đáp.
quả thực hiện kiến nghị về xử lý về tài chính (tăng thu, giảm chi NSNN; xử lý khác);
- Kết quả thực hiện kiến nghị về cơ chế chính sách;
- Kết quả thực hiện kiến nghị về kiểm điểm, xử lý trách nhiệm tập thể cá nhân có liên quan.
- Kết quả tiếp nhận, xử lý và giải quyết khiếu nại, khiếu kiện và trả lời kiến nghị trong hoạt động kiểm toán của
trì cuộc kiểm toán gửi Tổng KTNN; Báo cáo kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán; Báo cáo tổng hợp kết quả việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán định kỳ, hàng năm của đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán và của KTNN.
d) Các văn bản khiếu nại, kiến nghị của đơn vị được kiểm toán đối với kết luận, kiến nghị kiểm toán và các văn bản
Trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị trong trường hợp thay đổi lĩnh vực, địa bàn kiểm toán nhà nước? Trách nhiệm của các đơn vị tham mưu, Trung tâm Tin học trong theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước? Trình tự tổ chức theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị
).
3. Văn bản cá biệt: liên quan đến xử lý vi phạm, xử lý kỷ luật, giải quyết tranh chấp; liên quan đến giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp; liên quan đến vụ việc đã có bản án của Tòa án; liên quan đến thời hạn, thời hiệu, hiệu lực của văn bản; liên quan đến vấn đề áp dụng pháp luật.
4. Các văn bản khác theo yêu cầu của Lãnh đạo
Nguyên tắc thực hiện theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước gồm những gì? Trách nhiệm của đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán trong theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước? Trách nhiệm của Đoàn kiểm toán và thành viên Đoàn kiểm toán nhà nước trong theo dõi, kiểm tra
về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên.
Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm
1. Tổ chức của Thanh tra sở trong hoạt động thanh tra chuyên ngành như thế nào?
Tại Điều 23 Luật thanh tra 2010 quy định về tổ chức của Thanh tra sở trong hoạt động thanh tra chuyên ngành như sau:
1. Thanh tra sở là cơ quan của sở, giúp Giám đốc sở tiến hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo
quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
- Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
- Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
- Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất;
- Người được Nhà nước thanh
Việc lấy ý kiến tham gia trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào? Trách nhiệm của đơn vị lấy ý kiến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào? Trách nhiệm của đơn vị, cá nhân được lấy ý kiến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế
Thời hạn giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Việc theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Các hình thức bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
trưởng quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
4. Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
2. Nhiệm vụ
thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, các Phó Tổng Thanh tra Chính phủ và Thanh tra viên.
Tổng Thanh tra Chính phủ là thành viên