Tôi là thương binh và cũng thuộc hộ nghèo. Gia đình đã được hỗ trợ về nhà ở nhưng nay đã hư hỏng. Trường hợp của gia đình tôi có được hỗ trợ để sửa chữa hay không.
trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Thân nhân liệt sỹ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh đã có văn bản trả lời phản ánh của bà Lê Thị Thanh Hoa về việc chậm giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của chồng bà là ông Nguyễn Văn Thắng. Ông Nguyễn Văn Thắng, chồng bà Hoa nhập ngũ năm 1972, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, làm nghĩa
Bà Lê Thị Sang (tỉnh Ninh Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ với thân nhân người có công với cách mạng đối với trường hợp bố đẻ của bà Sang là con độc nhất của hai liệt sỹ. Theo phản ánh của bà Sang, hàng năm bố đẻ bà chỉ được nhận tiền quà vào ngày Thương binh – Liệt sỹ 27/7, ngoài ra không được hưởng chế độ nào khác. Bà Sang
Theo thư phản ánh, bà Tâm có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, là thương binh tỷ lệ thương tật 29%. Từ khi về hưu đến nay bà Tâm chỉ được hưởng chế độ mất sức lao động mà không được hưởng chế độ thương binh. Bà Tâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để bà Tâm được hưởng chế độ thương binh và trợ cấp mất sức lao động
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
Ông Nguyễn Truyền Thống, đại diện 47 hộ gia đình ở thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đề nghị xem xét, giải quyết chế độ đối với các gia đình có công giúp đỡ cách mạng được tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến. Theo thư phản ánh của ông Thống, từ năm 1965 đến năm 1970, khi Mỹ đánh phá miền Bắc, ông Nguyễn Truyền Thống cùng 47 hộ
Bố tôi là thương binh và ông tôi là người có công với cách mạng; hiện ông tôi cao tuổi, không đủ sức khoẻ để đi điều dưỡng tại các cơ sở của nhà nước. Nay qua chuyên mục xin luật sư hướng dẫn về chế độ điều dưỡng đối với người có công với cách mạng.
Theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con đẻ của họ được miễn một số thủ tục, giấy tờ khi lập hồ sơ như sau: + Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì
Ông Nguyễn Phương Toàn công tác tại Ban Quản lý chợ Kim Biên, TP. Hồ Chí Minh từ năm 2013, hiện là chuyên viên Quản lý ngành hàng, hệ số lương 2,67. Vừa qua, ông trúng tuyển công chức vào vị trí thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm định chất lượng nghề của Phòng Dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.Ông Toàn hỏi
Ông Nguyễn Khánh Duy, ngụ xã Phú Thành- Trà Ôn hỏi: Tôi tham gia công tác tháng 1/2012 ở vị trí công chức văn phòng thống kê (phụ trách thi đua- khen thưởng) tại UBND xã Phú Thành, Trà Ôn và có đóng BHXH bắt buộc từ khi tham gia công tác. Đến tháng 10/2014, tôi được tuyển dụng vào công chức cấp xã (ngạch cán sự) và công tác đúng vị trí nêu trên
Như Cổng TTĐT Chính phủ đã đưa tin, ngày 21/6/2010, UBND TP Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn kiểm tra, xem xét giải quyết kiến nghị của ông Dương Văn Mẫu, thôn Thắng Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Ông Mẫu là bộ đội phục viên, xuất ngũ tháng 9/1971. Khi Nhà nước thực
trai. Nhưng một thời gian sau, vì anh rễ sinh tính xấu, thường xuyên cờ bạc, rượu chè, và về nhà rất khuy. Chị cháu đã nhiều lần tâm sự nhưng anh rễ vẫn chứng nào tật nấy, rồi cũng vì thế mà anh rễ đã dùng bạo lực vs chị cháu. Chị cháu suy nghĩ rất nhiều về mối quan hệ giữa hai người, rồi chị cháu tính đến chuyện ly hôn. *** Nhưng trong thời gian
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
tỉnh Nghệ An.
Sau khi được cấp lại Huân chương kháng chiến, đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An để được hướng dẫn, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế cho bố của ông.
Điều 50 Nghị định số 31/2013/NĐ
Ông Lê Hiếu (tỉnh Đắk Lắk) hỏi: Bố tôi là thương binh, tỷ lệ thương tật 52%, đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Vậy, khi bố tôi đủ 80 tuổi, bố tôi có được hưởng thêm chính sách bảo trợ xã hội đối với người từ đủ 80 tuổi không không?
Bạn phải thi nâng ngạch theo quy định tại Thông tư 04/1998/TT-BLĐTBXH ngày 04/4/1998 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, nếu có đủ các điều kiện sau:
- Có đủ thời gian thâm niên ở ngạch hiện giữ theo quy định của tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ doanh nghiệp.
- Không vi phạm Nội quy lao động của doanh nghiệp.
- Có đơn xin thi nâng