Bà Trần Thị Khuyến (Phan Thiết, Bình Thuận) đang làm thủ tục đề nghị tặng thưởng Huy chương kháng chiến hạng Nhì. Theo quy định hồ sơ cần có Giấy xác nhận của 2 người trực tiếp giao nhiệm vụ hoặc biết rõ thành tích của người đề nghị được tặng thưởng. Bà Khuyến đã có đơn đề nghị UBND xã xác nhận thời gian tham gia dân quân tự vệ xã. Vậy, đơn xin
Phúc đối với bà cháu nhưng khi nộp hồ sơ thì bị trả lại nói bà cháu hoạt động ở đâu thì nơi đó khen. Khi gia đình cháu quay lại xã Duy Phiên, Tam Dương, Vĩnh Phúc trả lời là bà cháu hiện thường trú ở đâu thì khen ở đó. Cháu xin hỏi trường hợp của bà cháu thì khen thưởng ở đâu?
Anh/ chị cho em hỏi: Bố em là bồ đội về mất sức đang hưởng chế độ bệnh binh. Trong thời gian chiến tranh có đi chiến đấu ở chiến trường B. Nay em muốn làm thủ tục hưởng chế độ da cam thì thủ tục cần những gì, và khi làm được thủ tục rồi thì chế độ được hưởng được tính như thế nào. Em xin cảm ơn!
định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
3. Chánh thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có quyền:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
b) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 7
Ngày 28/2/1996, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có Công văn số 508/LĐTBXH-CV hướng dẫn việc xem xét, xác nhận giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày diện thoát ly mà bị thất lạc hồ sơ, lý lịch. Theo đó, người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày mà không còn lý lịch, hồ sơ gốc thì phải kê khai sơ yếu lý lịch tự
mạng, bao gồm:
- Trợ cấp một lần;
- Bảo hiểm y tế;
- Khi người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí.
Tại Điều 36 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã hướng dẫn cụ thể thủ tục giải
kháng chiến bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng 0,6 lần mức chuẩn. Người đã hưởng trợ cấp một lần hiện còn sống được chuyển sang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 1/9/2012; Người được công nhận từ ngày 1/9/2012 trở về sau được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định.
Ngày 15
Ông tôi hoạt động kháng chiến và bị địch bắt tù. Trong thời gian đi tù bị giặc đánh gãy tay nhưng không chịu đầu hàng. Vậy, ông tôi có được xem xét xác nhận người hưởng chính sách như thương binh không?
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TTBLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì để được xem xét, xác lập hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, người đó phải có một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không phải giám định sức khỏe vì chỉ căn cứ vào tình trạng dị tật thực tế và khả năng tự lực được trong sinh hoạt (khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt của bản thân như ăn mặc, đi lại…) để xét trợ cấp. Ủy
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?
Theo quy định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-Cp ngày 26/5/2006 của Chính phủ và Thông tư số 08/2009/TT- BLĐTBXH ngày 7 tháng 4 năm 2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc gồm:
- Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng 8 năm 1961 đến 30 tháng 4 năm
Hội đồng Bộ trưởng và Thông tư số 48-TBXH ngày 30/9/1985 của Bộ Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 236/HĐBT, tại thời điểm trên bà Mão chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng trợ cấp tuất, hai con của bà đã được hưởng trợ cấp tuất bệnh binh từ trần đến năm 18 tuổi đúng chế độ Nhà nước đã quy định.
Hiện nay, hai người con của ông
khác, và trả lời vẫn chưa chốt sổ được và hứa hẹn sẽ đảm bảo thời hạn em sẽ được nhận BHTN. Đến nay đã là giữa tháng 5/2014 đã gần hết thời hạn . Em muốn hỏi luật sư, Nếu cty vẫn tiếp tục trì hoãn làm trễ thời hạn đăng kí BHTN và bên BHXH không giải quyết cho em thì mình có thể đòi công ty bồi thường cho mình bảo hiểm thất
Năm 1974, ông Trần Minh Lộc nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Sau chiến thắng 30/4/1975, ông Lộc xuất ngũ và trở về địa phương sinh sống. Năm 2005, ông Lộc nộp đơn đến UBND xã đề nghị xác nhận vào tờ khai rằng ông bị thương ở chiến trường và đề nghị cho đi giám định thương tật. Kèm theo tờ khai, còn có quyết định xuất ngũ
xét tạo điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật.
Điều 39. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ nạn nhân
1. Ủy ban nhân dân cấp xã đã tiếp nhận nạn nhân, cơ quan Công an, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển đã giải cứu nạn nhân thực hiện hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân.
2. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện hỗ
sự phát triển bình thường của trẻ em;
d) Quảng cáo có nội dung trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam.
5. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Quảng cáo sai sự thật, không đúng quy cách, chất lượng, công dụng, nhãn hiệu, kiểu dáng, chủng loại
tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng".
Giấy tờ để được hưởng, gồm:
- Quyết định của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Giấy tờ chứng minh đã được khen tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huân chương chiến thắng; Huy chương kháng chiến hoặc Huy chương chiến thắng.
Như vậy
Theo thông tin của Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Kim Thành, bố bà Uôn là cụ Nguyễn Đức Tuột được Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Phòng Nội vụ huyện đã bàn giao cho cán bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xã Thượng Vũ nhận vào tháng 4/2009 và đã trao lại cho bà Uôn là con gái của cụ Tuột nhận.
Nhưng từ đó
Hiện tai tôi đang làm việc cho công ty tnhh dongyang electronics tại lô 4 khu công nghiệp bá thiện bình xuyên vĩnh phúc. tôi có làm thêm từ 20:00 đến 08:00 ,12 tiếng trong giờ làm đêm nhưng đến cuối tháng tôi chỉ nhận được 2,5 tiếng giờ làm thêm.theo quy định thời gian thì tôi nhận được 3 tiếng mới đúng.tôi có thắc mắc lên phòng nhân sự