khó khăn. Nếu ông bà nhất quyết ngăn cản, tôi phải nhờ cơ quan pháp luật nào giải quyết? Cách nào để tôi được đón sớm nhất vì cháu năm nay đã 10 tuổi. Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Vợ chồng tôi có một con chung mới được 14 tháng tuổi. Do mâu thuẫn vợ chồng nên tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp được giải quyết, chúng tôi phải chu cấp tiền nuôi con là bao nhiêu trong khi chúng tôi không có việc làm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Thương yêu con; trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
Theo khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình, cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
Tôi đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, nhưng còn vướng nhiều thắc mắc xin văn phòng giải đáp giúp. Con tôi mới mười bốn tháng tuổi, vậy tòa án có giao quyền nuôi con cho mẹ không? Việc cấp dưỡng được thực hiện ra sao, có thể nhận một lần không, khi nào mức quy định là bao nhiêu? Hiện do chăm sóc cháu nên tôi chưa thể đi làm, vậy có ảnh hưởng đến
đình 2014:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân
Bên khởi kiện muốn ngăn chặn việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án thì phải làm thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
HĐND thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị
giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
- Việc chia tài sản vợ chồng khi ly hôn phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Gần đây tôi có nghe người cháu phản ánh lại là công ty của cháu tôi không tiếp nhận người tỉnh X vào làm việc. Liệu pháp luật có dự liệu việc này hay chưa vì làm vậy là có phân biệt đối xử, điều này không tốt? Trần Văn Bảy(Xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM)
, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội; Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và giám hộ
Tôi làm việc được 4 năm cho một công ty và được họ ký hợp đồng không xác định thời hạn. Từ năm đầu tiên cho đến giờ năm nào công ty cũng chỉ cho tôi nghỉ một năm 12 ngày phép (được hường lương). Tôi được biết là cứ ba năm làm việc tôi được tăng một ngày nghỉ phép năm đúng không? Tran Lan (lantran17592@gmail.com)
rể tôi đòi con. Chúng không đồng ý vì anh rể đã có vợ mới. Trường hợp này mẹ tôi (bà ngoại bé) đã nuôi bé lâu nay giờ có quyền tiếp tục nuôi bé nữa hay không? Tuyet Ly (lylytuyet_xuan2013@gmail.com)
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
mình.
Tại Điều 70 Luật này quy định, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.
Với các quy định trên, sau khi vợ cũ mất, đương nhiên bạn là người có quyền và nghĩa vụ được
Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu được quy định tại Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
Anh trai tôi là anh cả trong gia đình nhưng không biết yêu thương anh em và không có hiếu với cha mẹ. Anh trai tôi lập gia đình và có hai con. Khi hai người ly hôn thì không ai nuôi con; bố mẹ tôi phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu đã gần 10 năm và anh tôi không hề chu cấp lo cho con. Anh trai tôi không biết ơn vì điều đó mà cứ thường xuyên uống