Người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết, các đồng thừa kế có thể làm văn bản thỏa thuận dùng quyền sử dụng đó để thế chấp, hay chuyển nhượng luôn được không hay bắt buộc phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế sang tên quyền sử dụng đất rồi mới thực hiện được các quyền đó. Hợp đồng thế chấp hay hợp đồng chuyển nhượng
liền kề đã được xác lập cho chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất thì người được chuyển giao nhà, quyền sử dụng đất cũng được hưởng quyền đó.
Điều 275. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất
định.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản có vật phụ, thì vật phụ của bất động sản cũng thuộc tài sản thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận.
2- Bất động sản thế chấp do bên thế chấp giữ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận giao cho bên
quyền làm đơn yêu cầu chính quyền ngăn chặn việc làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất hay không? Hợp đồng bán đất thực hiện như vậy có đúng và có tính pháp lý không?
Anh A là chủ sở hữu ngôi nhà, đã thế chấp ngân hàng để vay tiền (giấy tờ nhà do Ngân hàng giữ). Sau đó anh A lại vay tiền của qũy tín dụng và đã viết giấy chuyển nhượng ngôi nhà đó cho quỹ tín dụng (có đóng dấu của ủy ban nhân dân). Sau đó anh A lại tiếp tục vay của chị B và anh A cũng viết 1 giấy chuyển nhượng ngôi nhà cho chị B (không có
Chế độ ưu đãi đối với cán bộ y tế luân phiên xuống tuyến dưới? * Quy định mới về các công trình xây dựng bắt buộc sử dụng vật liệu xây không nung? * Thương hiệu của hãng hàng không? * Tiền lương trong công ty TNHH một thành viên Nhà nước? * Thuế xuất khẩu than củi?
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi
không kịp phân biệt sống dao hay lưỡi dao, nên đã chém bằng sống dao. Em tôi không bị đứt động mạch chủ mà chỉ bị sưng tấy và có vết xước ở cổ. Sau nhát chém đó, em tôi bị choáng và ngã ra, A tiếp tục định chém tiếp nhưng bị mọi người can ngăn nên không thể chém được nữa. Tiếp đó, A ra đứng trên đường về nhà của em tôi, với mục đích đợi em tôi về để
định: “Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản”.
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về "việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y
Gia đình tôi có một mảnh ao do cha ông để lại, diện tích khoảng 3 sào Bắc bộ. Năm 1972 ông nội tôi cho Hợp tác xã nông nghiệp mượn để thả cá, nhưng không có giấy tờ giao nhận mà chỉ là sự thỏa thuận bằng miệng. Sau khi Hợp tác xã nông nghiệp tan rã (lúc này ông nội tôi đã mất), gia đình tôi đã đề nghị chính quyền xã trả lại cái ao nói trên và
việc cấp sổ đỏ khoảng bao nhiêu. (Gia đình định cho 1 người cô đứng tên sổ đỏ). Sau khi được cấp sổ đỏ thì cô em có được tặng cho nhà em 1/2 căn nhà như ông em đã hứa không và cần những thủ tục gì để tiến hành việc đó? Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được hồi âm.
nghị định 99 và luật nhà ở", tuy nhiên của nghị định 99 và luật nhà ở đều không đề cập đến "quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán". Vậy xin được hỏi, hiện nay có được nhận thế chấp là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hay không? Ngoài ra, các phòng tài nguyên môi trường hiện nay không nhận đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai do chưa có
nghị định 99 và luật nhà ở", tuy nhiên của nghị định 99 và luật nhà ở đều không đề cập đến "quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán". Vậy xin được hỏi, hiện nay có được nhận thế chấp là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hay không? Ngoài ra, các phòng tài nguyên môi trường hiện nay không nhận đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai do chưa có
Trước đây anh A nhận ủy quyền từ vợ chồng anh B và chị C, nội dung được toàn quyền sử dụng và chuyển nhượng toàn bộ thửa đất (thửa đất có giấy chứng nhận mang tên anh B và chị C). Hợp đồng ủy quyền được văn phòng công chứng chứng nhận. Nay anh A chết đột tử. Vợ anh là chị D đề nghị làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên từ anh B và
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
người có tên trên giấy chứng nhận ký. Hợp đồng ký lúc đầu chỉ là hợp đồng 3 bên, bên bán, bên mua và công ty nhà đất là bên làm chứng. Bốn tháng sau, khi bên bán tách ra diện tích của tôi mua thì mới làm hợp đồng công chứng sang tên cho tôi. Khi ký hợp đồng 3 bên, tôi sẽ thanh toán 30% giá trị hợp đồng, khi ký hợp đồng công chứng sang tên thì tôi mới
và chính quyền địa phương xác nhận.Vậy giấy chia gia sản đó có được hợp thức hóa như 1 di chúc trước khi mất hay không? Thời điểm lập giấy chia gia sản và thời gian bố em mất là 9 năm. Kính mong Luật Sư trả lời giúp em trong thời gian nhanh nhất. Xin chân thành cám ơn luật sư!
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây