.000.000 để chị tôi tiếp tục điều trị vì viện phí đã đóng hết số tiền đó.và gđ bên kia có trách nhiệm thăm nuôi và bồi thường thiệt hại cũng như sức thỏe của chị tôi. + Vậy yêu cầu của tôi có quá đáng hay không? Có vi phạm pháp luật? _Thứ hai: người gây ra tai nạn lại là 1 đồng chí công an miệng hơi rượu , không đội mũ bảo hiểm, không giảm tốc độ chỗ đông
Nhiều phương tiện thông tin đại chúng có đưa tin về các hành vi vi phạm của người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra thiệt hại cho người dân. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào về hồ sơ yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại do người tiến hành tố tụng gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự?
Tôi là giáo viên ở huyện Tân Biên, đã nghỉ việc từ ngày 01/5/2012, có thời gian đóng BHXH 25 năm 04 tháng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp 03 năm 04 tháng; tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian là 6 tháng, kể từ ngày 22/5/2012. Đến ngày 01/8/2012, tôi được hưởng chế độ hưu trí hằng tháng theo quy định (suy giảm khả năng lao động 63
tôi đã cố gắng chăm sóc bạn mình. Một tháng sau, bạn tôi được xuất viện và được gia đình đưa về quê để tiện việc chăm sóc, tới nay bạn tôi cơ bản đă hồi phục, nhưng đôi mắt thấy chưa rỏ ràng. sự việc đã được 5 tháng cơ quan công an lại hối thúc tôi gọi bạn tôi vào để giải quyết nếu lâu quá họ sẽ chuyển sang cơ quan hình sự để xử lý, nhưng tình trạng
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn - vệ sinh viên;
+ Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể cả khi đổi mới
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Bà Nguyễn Thị Thu Trang làm việc tại Công ty TNHH Wintek Việt Nam. Hiện Công ty sắp phá sản, bà Trang đề được được giải đáp một số vấn đề về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp khi Công ty dừng hoạt động. Công ty của bà Trang có 1 nhân viên đang mang thai tháng thứ 8, vậy nếu trong tháng 12/2014 (tức là hết tháng thứ 8) nghỉ việc, thì nhân viên đó