Tôi đi làm từ năm 2001 tới nay tôi nghỉ việc (thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ), không đi làm ở đâu nữa. Tôi bắt đầu tham gia BHXH, BHTN, TN,... bắt buộc từ 2009 đến nay. Nghe nói khoảng thời gian từ 2001 đến 2009 tôi sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Không biết có đúng không? Nếu có thì được bao nhiêu tiền.
Dạ trường hợp người bị nhiễm HIV, có tham gia BHXH bắt buộc được 5 năm, muốn rút BHXH 1 lần ngay khi nghỉ việc mà không đợi 1 năm có được không? Bị HIV giai đoạn mấy thì mới rút được vậy ạ?
Mình phải nằm viện để điều trị bệnh dạ dày, đã nghỉ liên tiếp 18 ngày. Nay mình được ra viện và đã đi làm lại được 2 ngày. Vậy mình có thể xin nghỉ dưỡng sức được không? Nhân sự nói 1 năm mình được phép nghỉ 30 ngày ốm.
của pháp luật về lao động.
- Nhà nước đảm bảo kinh phí trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong thời gian chuẩn bị nghỉ hưu; thanh toán các khoản chi ra quân, xuất ngũ, phục viên, thôi việc theo chế độ hiện hành; hỗ trợ trả lương cho số lượng người lao động tối thiểu cần phải duy trì để doanh nghiệp vận hành các
Theo quy định mới nhất, pháp luật quy định ra sao về thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với hoạt động dịch vụ việc làm?
Ba em sinh tháng 1 năm 1963 năm nay 58 tuổi, tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc từ năm 2004, ngày 01 tháng 04 năm 2021 ba em xin được nghỉ việc do đã lớn tuổi, công ty đã chấp nhận và ký quyết định nghỉ việc cho ba em. Vậy cho em hỏi nghỉ hưu trước tuổi quy định như vậy có
Tôi có đứa cháu vừa mới sinh đã phải điều trị bệnh luôn, chưa kịp làm giấy chứng sinh các thứ thì cháu nó được hưởng BHYT hay không? Gia đình phải làm sao ạ?
Cho em hỏi là công ty đóng bảo từ năm 2011 đến năm 2020. Em đã nghỉ công ty và dự định trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần. Vậy em có được hưởng thêm khoảng nào nữa không? Vì có người bảo em sẽ được khoảng tiền trượt giá với tiền BHXH có đúng không? Em hoang mang quá, xin cho em ý kiến với ạ.
Tổng Liên đoàn và nghị quyết đại hội công đoàn tỉnh, thành phố; triển khai thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương.
- Đại diện, chăm lo và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động trên
Điều 9 Nghị định 17/2021/NĐ-CP có quy định chính sách đối với thanh niên tình nguyện trong quá trình thực hiện chương trình, đề án, dự án như sau:
- Được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký hợp đồng lao động; được hưởng đầy đủ chế độ, chính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo
của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng.
- Thanh niên tình nguyện trong khi đang thực hiện nhiệm vụ bị chết thì được hỗ trợ mai táng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Trường hợp thanh niên tình nguyện không tham gia bảo hiểm xã hội thì được cơ quan, tổ chức, đơn vị, tổ chức hoạt động tình nguyện hỗ trợ mai táng và phương