Hoạt động cho vay vốn của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Tuấn Anh. Tôi đang có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Hoạt động cho vay vốn của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được quy định ra sao
, Quỹ lập báo cáo quyết toán tài chính, báo cáo bộ (hoặc tỉnh) xem xét, kiểm tra theo quy định.
- Quỹ được phép chuyển vốn dư trong năm tài chính sang năm kế tiếp.
- Chi hoạt động quản lý Quỹ được sử dụng cho hoạt động của bộ máy quản lý và điều hành Quỹ theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Quỹ chịu sự kiểm tra, giám sát về tài chính của Bộ
trong nước và ngoài nước. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Quỹ) có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
- Vốn
Xin chào, tôi là Hoàng Quân. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được mua
Xin chào, tôi là Huy Hoàng. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì cơ cấu, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội
không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác. Quy định này không áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định, tại điểm d khoản 2 Điều 135, khoản 1 và khoản 3 Điều 162 của Luật này;
i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan
đồng thành viên họp ít nhất mỗi năm một lần.
- Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết định phương hướng phát triển công ty;
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn;
+ Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được
định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
- Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn;
+ Quyết định phương thức
Xin chào, tôi là Thành Nam. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên trong công ty cổ phần được quy định cụ
của Luật này và điều lệ.
- Được cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Ra khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của điều lệ.
- Được trả lại vốn góp khi ra
Theo quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2014 thì hội đồng thành viên trong công ty hợp danh được quy định cụ thể như sau:
- Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có
biểu quyết tương ứng với phần vốn góp vào công ty;
- Được chia lợi nhuận hoặc chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty;
- Nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 1/4 số vốn điều lệ có quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng để xem xét và giải quyết những việc mà Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc bỏ qua. Trong trường hợp này, Hội đồng quản trị hoặc
các tài liệu này;
+ Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản;
+ Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp;
+ Khởi kiện Giám đốc (Tổng giám đốc) tại Toà án khi Giám đốc (Tổng giám đốc) không
phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
+ Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản;
+ Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần
công ty tăng vốn điều lệ.
- Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ, tặng cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
- Tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật và cán bộ
Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được mua lại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Văn Bằng. Tôi đang có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Hiện nay, điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được mua lại tại công ty cổ phần được quy
kiểm Việt Nam theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 206/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về quản lý nợ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, thu hồi các khoản nợ phải thu; đối chiếu xác nhận, phân loại nợ, đôn đốc thu hồi và chủ động xử lý nợ
rõ hơn vấn đề, cụ thể: Quy định về kiêm nhiệm đối với doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do BXD làm đại diện chủ sở hữu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
Xin chào anh/chị, tôi hiện tên Mỹ Lệ là sinh viên năm 3 trường Đại học Ngoại thương. Để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình thì tôi có tìm hiểu về việc quản lý doanh nghiệp, người đại diện phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp. Nhưng tôi vẫn chưa hiểu rõ lắm, nhờ anh/chị giúp đỡ để tôi hiểu rõ hơn vấn đề, cụ
rõ hơn vấn đề, cụ thể: Quy định về kiêm nhiệm đối với doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ do BXD làm đại diện chủ sở hữu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (01233**)