Đoàn ra cấp Bộ trưởng trong hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp được quy định tại Điều 13 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1486/QĐ-BTP năm 2016, cụ thể:
1. Đoàn ra do Bộ trưởng làm Trưởng đoàn:
a) Chậm nhất là 02 tháng trước khi đoàn ra, trên cơ sở Đề án Đoàn ra đã được phê duyệt, Vụ Hợp tác
Đoàn ra cấp Thứ trưởng trong hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp được quy định tại Điều 14 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1486/QĐ-BTP năm 2016, cụ thể:
1. Đoàn ra do Thứ trưởng làm Trưởng đoàn:
a) Theo Đề án đoàn ra đã được phê duyệt và chỉ đạo của Bộ trưởng về việc phân công Thứ trưởng đi
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp. Liên quan tới vấn đề này Ban tư vấn cho tôi hỏi đoàn ra do Lãnh đạo cấp Vụ tham gia, làm trưởng đoàn trong hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
tặng và các điều kiện cần thiết khác cho việc tiếp khách theo quy định.
3. Công chức, viên chức được cử tham gia tiếp khách quốc tế có trách nhiệm ghi chép đầy đủ nội dung và báo cáo Thủ trưởng đơn vị quản lý mình về kết quả buổi tiếp.
4. Công chức, viên chức không tiếp khách quốc tế tại phòng làm việc và khi tiếp khách phải bảo đảm có ít nhất
03 ngày làm việc sau khi kết thúc buổi tiếp khách. Báo cáo được sao gửi Vụ Hợp tác quốc tế để theo dõi chung.
3. Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Pháp luật quốc tế, Cục Hộ tịch, quốc tịch chứng thực, Cục Con nuôi, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp, Trường Trung cấp Luật Đồng Hới được quyết định tiếp khách quốc
Thủ tục đón tiếp các đoàn cấp Vụ hoặc các đoàn chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam của Bộ Tư pháp được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
ký của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh.
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở kế hoạch đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, cập nhật thông tin về địa điểm kinh doanh trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp cho
phối hợp xây dựng chương trình tiếp đón các đoàn khách nước ngoài vào làm việc với các cơ quan, tổ chức tại Khu vực theo chương trình hợp tác về pháp luật và tư pháp; cử công chức tham gia thực hiện công tác lễ tân;
- Khi được Lãnh đạo Bộ ủy quyền, Cục Công tác phía Nam thay mặt Bộ thực hiện công tác lễ tân, đối ngoại theo hướng dẫn của Văn phòng
Nam:
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và trực tiếp làm việc, nắm tình hình kết quả công tác của các cơ quan thi hành án dân sự tại Khu vực;
- Kiến nghị và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại Khu vực;
- Chủ trì hoặc phối hợp với Tổng cục Thi hành án dân sự tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, giao ban
Mọi người hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Chuẩn mực ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT với cấp dưới được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
dụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm."
Theo quy định tại Khoản 36 Điều 1 Bộ Luật Lao động sửa đổi 2002 thì:
"1- Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ
trong chương trình, dự án có cấu phần về công nghệ thông tin để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong triển khai.
đ) Trong quá trình làm việc với nhà tài trợ để chuẩn bị chương trình, dự án, chủ dự án hoặc đơn vị chuẩn bị dự án phải lấy ý kiến tham gia của các tổ chức, đơn vị liên quan về nội dung thiết kế chương trình, dự án để trình Bộ trưởng phê
quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ: chủ dự án hoặc đơn vị được giao chuẩn bị chương trình, dự án là đầu mối phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế và các đơn vị liên quan, làm việc với cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành liên quan về các nội dung phục vụ cho công tác thẩm định và phê duyệt chương trình, dự án. Quy
/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế, Nghị định 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế nguồn hỗ
trình, dự án có thể bao gồm các khoản sau:
- Chi phí cho ban chuẩn bị hoặc ban quản lý chương trình, dự án hoặc đơn vị được giao chủ trì chuẩn bị hoặc thực hiện chương trình, dự án (lương, thưởng, phụ cấp, văn phòng, phương tiện làm việc, chi phí hành chính, theo dõi, đánh giá dự án, giám sát chất lượng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán);
- Chi
khai chương trình, dự án (trong trường hợp Bộ trực tiếp quản lý, điều hành thực hiện chương trình, dự án) có trách nhiệm gửi bản kế hoạch này cho Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, các cơ quan, đơn vị liên quan và nhà tài trợ để làm cơ sở cho việc theo dõi đánh giá quá trình thực hiện
lý chương trình, dự án hoặc đơn vị được giao chủ trì triển khai chương trình, dự án có trách nhiệm gửi bản kế hoạch này cho Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, các tổ chức, đơn vị liên quan và nhà tài trợ để làm cơ sở cho việc theo dõi đánh giá quá trình thực hiện chương trình, dự án
Trường hợp cơ quan thi hành án dân sự bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án để thi hành án, nếu người phải thi hành án không đồng ý với kết quả bán đấu giá thì có quyền khởi kiện “tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản” không?
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau. Cụ thể cho tôi hỏi quản lý chuyên gia thực hiện các chương trình, dự án của Bộ Tài chính sử dụng vốn nước ngoài được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!