Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi chuẩn bị và xây dựng văn kiện chương trình, dự án của Bộ Tài chính sử dụng tài trợ nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều
như Mục 1, Mục 2, Mục 3. Nếu có tổn thương các cơ quan liên quan thì cộng lùi với tỷ lệ tổn thương cơ quan đó.
6. Bệnh Bạch tạng
Nếu có di chứng tổn thương ảnh hưởng tới cơ quan, bộ phận khác thi tỷ lệ được cộng lùi với tỷ lệ tổn thương cơ quan, bộ phận đó
56-60
7. Dày sừng lòng bàn tay, bàn chân
nguồn kinh phí theo quy định của Luật Đầu tư công chưa đáp ứng được; chi sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất; chi mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì tài sản, máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc, phương tiện đi lại phục vụ công tác kiểm toán; hỗ trợ chi phí vận hành trụ sở cơ quan Kiểm toán nhà nước;
b) Bổ sung
hợp đồng làm việc.
Tại Điều 13 Thông tư 15/2012/TT-BNV hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành có quy định về việc thay đổi nội dung hợp đồng làm việc như sau:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc, nếu có thay đổi nội dung hợp đồng làm việc
Theo quy định tại Thông tư 25/2018/TT-BTC thì các khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị; chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai
Tại Khoản 4 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC có quy định:
"- Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ Điều trị; chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch
quy định trong Hệ thống QLT; rà soát lại danh sách và thông tin có liên quan đến trường phổ thông, các đơn vị ĐKDT thuộc phạm vi của sở GDĐT quản lý.
Sở GDĐT tạo tài khoản và mật khẩu cho các đơn vị ĐKDT để đăng nhập vào Hệ thống QLT.
2. Các sở GDĐT chỉ đạo các trường phổ thông tổ chức cho các đối tượng ĐKDT theo quy định tại Điều 12 của Quy
Việt Nam trong các nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng phải được báo cáo theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Phụ lục này tới Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia, Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế và Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc;
- Thời hạn báo cáo: Các SAE gây tử vong hoặc đe
độ lao động dôi dư
a) Đối với cán bộ, công nhân viên công ty nông, lâm nghiệp trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi theo Nghị định này không bố trí được việc làm và không có điều kiện đào tạo lại để chuyển đổi ngành nghề thì được tiếp tục giải quyết theo chế độ lao động dôi dư.
b) Nguồn kinh phí giải quyết chế độ lao động dôi dư
Đối với công
Xin chào Ban biên tập, tôi có thắc mắc về vấn đề này muốn được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi trách nhiệm của cơ sở đào tạo nghề luật sư đối với bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư theo quy định mới gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
theo quy định.
- Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp và duy tu, bảo dưỡng kho tàng; mua sắm các thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác lưu trữ.
- Tham gia, đề xuất với cấp có thẩm quyền việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
- Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục công lập về việc giải quyết chế độ thâm niên cho giáo viên trong đơn vị quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động
hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các đơn vị trên địa bàn.
- Tham gia, đề xuất với cấp có thẩm quyền việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
- Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ liên quan thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp
Tôi là sinh viên ngành sư phạm năm cuối, theo như tôi biết, mỗi năm thì sinh viên sư phạm như chúng tôi được tuyển chọn và đào tạo để đi coi thi THPT quốc gia. Do đó, mà tôi cần tìm hiểu trước trách nhiệm mà mình cần làm tại điểm thi để tránh sai xót, nên Ban tư vấn cho tôi hỏi: cán bộ coi thi tại điểm thi THPT quốc
tuyển dụng viên chức theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật viên chức được bổ sung các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm nhưng không được trái với quy định của pháp luật, không được phân biệt loại hình đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, trường công lập, trường ngoài công lập.
Theo quy định tại Nghị định 161/2018/NĐ-CP thì việc thi tuyển
có quy định như sau:
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe và tuổi đời; có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự thì có thể được tuyển chọn đào tạo sĩ quan.
Ngoài ra, tại Luật này còn có quy định về nguồn tuyển chọn bổ sung cho đội ngũ sĩ
dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về chế độ tài chính đối với các quỹ và cơ chế tài chính áp dụng đối với hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ liên quan thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật thuộc lĩnh vực được phân công; tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng
năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều
chức năng nhiệm vụ của phòng đối với Bảo hiểm xã hội huyện và các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Tham gia, đề xuất với cấp có thẩm quyền việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
- Tham gia các đoàn kiểm tra, thanh tra về
Hiện đang công tác trong ngành Bảo hiểm xã hội. Nhưng cơ cấu tổ chức của một số phòng ban Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tôi chức nắm rõ, có thắc mắc về Phòng Tổ chức cán bộ Bảo hiểm xã hội cấp Tỉnh tôi mong nhận phản hồi. Theo quy định thì phòng trên có nhiệm vụ và quyền hạn gì?