, tố cáo của người khiếu nại tố cáo. Ví dụ: Chủ tịch UBND tỉnh đã có quyết định giao cho bà H được quyền sử dụng vườn cà phê, nhưng Chủ tịch UBND huyện cố ý không giao vườn cà phê cho bà H, nên gây thiệt hại cho bà H hơn 50 triệu đồng.
Khi xác định hành vi phạm tội này, cần chú ý đến hậu quả do hành vi không chấp hành quyết định gây ra. Nếu
hoặc dùng thủ đoạn khác gây ra, mà trước hết là kết quả bầu cử bị sai lệch, không đúng với kết quả thực. Ngoài ra, còn gây ra những thiệt hại khác về vật chất hoặc phi vật chất.
Theo quy định của điều văn trong điều luật, thì hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, vì chỉ cần người phạm tội đã có hành vi giả mạo giấy
Công ty tôi có thuê ngoài di dời các cột điện thuộc quốc lộ 1A (QL 1A). Công trình đã hoàn thành năm 2014. Đến nay Ban Quản lý dự án (BQL DA) QL 1A đồng ý hỗ trợ một phần chi phí công trình (lý do là lỗi của BQL DA). Vậy, khi nhận tiền hỗ trợ từ BQL DA thì đơn vị có phải xuất hóa đơn đầu ra không? và số tiền trên đơn vị hạch toán vào Thu nhập khác
Theo quy định tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 2/2003 ngày 17/4/2003 thì “Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, nếu chỉ căn cứ vào thiệt hại xảy ra, thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác” mà
nhựa rộng 4 mét, nơi xảy ra tai nạn có đống cát cao 3,5m, đổ trùm ra đường (chiếm mặt đường xe chạy) 2 mét Công an huyện đã khởi tố vụ án để điều tra. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này chủ xây dựng và chủ đầu tư có lỗi khi để vật liệu xây dựng chiếm phần đường xe chạy thì phải có trách nhiệm như thế nào cả về hình sự và dân sự?
đặc biệt nghiêm trọng khác
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về vật chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác gây ra.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật
hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ. Nếu chỉ xét về yếu tố chủ thể thì tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác và tội nhận hối lộ có nhiều điểm tương đồng, chỉ cần căn cứ vào Điều 4 Luật cán bộ, công chức và khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng như đã phân tích ở các phần trên để xác định thế nào là người có
thấy cần tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội thì có thể xử phạt người phạm tội mức án nặng hơn mức án được hướng dẫn trên, cụ thể như sau:
- Xử phạt tù chung thân nếu của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới tám trăm triệu đồng;
- Xử phạt tử hình nếu của hối lộ có giá trị từ tám trăm triệu đồng trở lên
tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội.
Điều luật quy định của hối lộ có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng, chứ không quy định người phạm tội đã nhận được của hối ộ có giá trị như trên, nên chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng
đối với việc giải quyết yêu cầu của người khác. Những người này, muốn xác định chỉ cần căn cứ vào Điều 4 Luật cán bộ, công chức.
Việc xác định trách nhiệm của một người đối với việc giải quyết yêu cầu của người đưa hối lộ là rất quan trọng, vì trên thực tế không ít người đưa hối lộ cứ tưởng rằng người mà mình đưa hối lộ là người có trách nhiệm
tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp này, mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm
thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội cướp giật.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an
khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội; gây hoang mang cho nhiều người trên 1 địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không
những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội; gây hoang mang cho nhiều người trên 1 địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không dám lao động sản xuất, không dám buôn bán.. Những thiệt hại
Công ty mua nguyên vật liệu chế biến thành thành phẩm; sau đó sử dụng thành phẩm này tiếp tục đầu tư, tự xây dựng tài sản cố định. Khi xuất thành phẩm đưa đi tự xây dựng tài sản cố định, Công ty sử dụng chứng từ nào để xuất kho: hoá đơn hay phiếu xuất kho?
trẻ, khu thể thao và các thiết bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định lắp đặt trong các công trình nêu trên; bể chứa nước sạch, nhà để xe; xe đưa đón người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao động; chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cố định dùng để tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp được trích khấu
chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội; gây hoang mang cho nhiều người trên 1 địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không dám lao động sản xuất, không dám buôn bán.. Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi
hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội; gây hoang mang cho nhiều người trên 1 địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không dám