Nhà tôi có hai anh em, ở cùng với mẹ. Lúc hai anh em tôi còn nhỏ (năm 1980) mẹ tôi có bỏ tiền dành dụm mua 1 mảnh đất, dựng chồi ở đơn sơ. Vì hoàn cảnh nghèo, từ lúc nhỏ hai anh em tôi vừa đi học và làm việc để kiếm sống để nuôi mẹ xây dựng tổ ấm gia đình. Theo thời gian gần 25 năm, "kiến tha đầy tổ" và hai anh em tôi đã xây dựng được một căn
hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật hình sự):
“Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Thông tư số 153/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 17.9.2012 về việc hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng các loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước quy định việc cấp biên lai thu lệ phí đẻ chị tham
bộ đất lại cho người ta,chúng tôi không đồng ý và hiện đơn đó đã được kiện lên xã. Tôi xin nói rõ ràng hơn: trong thời gian tôi ở (27 năm) các cô ấy chưa từng về tranh chấp vì giá đất lúc đó rất rẻ. Gần đây, vì sự xúi giục của chú em chồng tôi (người rất ghét tôi) nên họ về kiện đòi lại đất với sự làm chứng của chú ấy trước Tòa rằng mảnh đất này
(PLO)- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm là ba năm. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm. Cách đây năm năm, tôi có kiện tranh chấp ranh đất với người hàng xóm. TAND huyện xử tôi thắng kiện. Bị đơn kháng cáo. Toà thành phố chấp nhận kháng cáo sửa án và buộc UBND huyện phải điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi theo diện
Bản án sơ thẩm số 01/2011/HCST tuyên bác đơn khởi kiện của Cơ sở sản xuất mỹ phẩm T khi yêu cầu huỷ Quyết định số 1988/QĐ-UB của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố N về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp và thương mại (theo đó, Cơ sở T phải thi hành Quyết định trên về áp dụng hình thức xử phạt chính với tổng số tiền phạt là
Điều 138 Luật Tố tụng hành chính quy định thủ tục ra bản án, quyết định của Toà án tại phiên toà được thực hiện như sau:
1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ
nghiêm trọng:
- Người bị kết án oan và đã bị phạt tù đến năm năm và đang bị chấp hành hình phạt.
- Người bị kết án oan bị giam, giữ dẫn đến suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
- Do bị kết án oan nên bị mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình thân nhân của họ.
- Người bị
kiện về một quyết định hành chính trái pháp luật của Ủy ban nhân dân…
- Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khi xét xử, nghị án và ra bản án, như: thẩm phán và hội thẩm thuộc trường hợp phải từ chối xét xử hoặc bị thay đổi nhưng vẫn tham gia xét xử, xét xử vắng mặt người tham gia tố tụng không đúng với quy định của luật tố tụng; tại phiên
của hội đồng xét xử và nó là nội dung mà cơ quan thi hành án và những người tham gia tố tụng căn cứ vào đó để thi hành. Tuy nhiên, cũng có trường hợp tính trái pháp luật lại ở phần mở đầu như: xác định không đúng, không đầy đủ người tham gia tố tụng, hoặc tính trái pháp luật thể hiện ở phần xét thấy như đưa ra những căn cứ không đúng sự thật để chứng
Khoản 4 Điều 36 Thông tư 23/2010/TT-NHNN ngày 09/11/2010 của Ngân hàng nhà nước quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quy định:
“4. Điều chỉnh các sai sót khác
Đối với Lệnh thanh toán sai địa chỉ khách hàng (Lệnh thanh toán chuyển đúng đơn vị nhận lệnh nhưng không có người nhận lệnh hoặc
kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản. Như vậy, tùy vào từng trường hợp cụ thể nêu trên mà cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử lý vật chứng có thể là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát
phạm tội trong vụ cướp tài sản. Vì vậy, phương tiện phạm tội chính là vật chứng trong vụ án.
Theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 76 BLTTHS năm 2003 thì vật chứng được xử lý như sau: “Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại
Theo quy định của pháp luật thì khi có hành vi vi phạm về pháp luật lao động, cơ sở có bị đoàn thanh tra ra quyết định xử phạt với hai hình thức cảnh cáo và phạt tiền không?
Mẹ tôi bị một người khác giả mạo facebook. Thực tế mẹ tôi không biết dùng facebook. Người giả mạo facebook mẹ tôi sử dụng thông tin, hình ảnh của mẹ tôi để nói xấu chính bản thân mẹ tôi và người khác. Vậy xin được hỏi hành vi này bị xử lý như thế nào? Và có biện pháp nào để ngăn chặn, khắc phục không?