xã thì hộ gia đình ông A là người sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất thửa đất đã chuyển nhượng giữa hộ gia đình ông A và Doanh nghiệp tư nhân. Vậy xin Luật sư cho biết: - Việc lập Văn bản thỏa thuận hủy hợp đồng chuyển nhượng QSD đất giữa 02 bên như nêu trên có đúng theo quy định của pháp luật và có được pháp luật cho phép không? - Hợp đồng chuyển
tách quyền sữ dụng đất phải để lại trong sổ chính 300m2 (không tính phần thổ mộ)" trong sổ cũ có hai phần là phần thổ mộ 300m2 và đất canh tác là 1500 m2. Vậy cho tôi hỏi cán bộ địa chính nói như vậy có đúng theo qui định của pháp luật không? Rất mong được sự tư vấn của luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Gia đình bạn đang muốn mua một mảnh đất thổ cư thuộc diện đang chờ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gia đình bạn muốn làm hợp đồng đặt cọc giữa hai bên về phần mục đích thì gia đình bạn yêu cầu bên nhận đặt cọc(tức bên bán đất) cam kết chuyển quyền sử dụng đất và làm các thủ tục pháp lý sau này. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết
Ngày 10/11/2001 tôi có mua của Bà B một phần đất có chiều ngang 5m để làm đường đi chung cho Tôi và các hộ dân, việc mua bán này hai Bên thực hiện bằng giấy tay mà không thông qua các thủ tục công chứng hay chứng thực theo quy định và tôi đã thanh toán xong. Tuy nhiên vào khoảng năm 2003 bà B đã xây một căn nhà ngay đầu đường tôi đã mua và chỉ
thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
Trường hợp của bạn chuyển nhượng vào năm 2006, trong khi đất chưa được cấp giấy chứng nhận nên
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
Tôi thấy cán bộ tư pháp phường xã nơi tôi làm việc tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng, tặng cho giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có sơ đồ thửa đất thì cán bộ tư pháp nói không cần qua địa chính nữa. Cán bộ tư pháp đó tự soạn thảo hợp đồng theo văn phòng công chứng và cho 2 bên mua bán ký nhận vào hợp đồng
trong hộ gia đình. Hiện nay, việc xác định chủ sở hữu tài sản chung của hộ gia đình được dựa trên căn cứ là “Sổ hộ khẩu” của gia đình. Theo đó, những thành viên có tên trong sổ hộ khẩu gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền đất mang tên “Hộ gia đình” sẽ là những người có quyền sở hữu/sử dụng chung tài sản đó.
Đối chiếu với trường hợp của
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tài sản phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự do đó chỉ khi nào được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký trước bạn sang tên người mua thì người mua mới là chủ sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất này.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì Thế chấp là việc một bên dùng tài sản của mình để
Kính gửi Luật sư Liên! Gia đình xin nhờ các luật sư tư vấn để giải quyết một việc như sau: Hiện nay gia đình tôi muốn thực hiện thủ tục chuyển nhượng một mảnh đất cho người khác, đồng thời chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn tạp sang đất ở, tuy nhiên khi gia đình tôi đến làm thủ tục thì cán bộ hướng dẫn nói là vì mảnh đất của gia đình đề nghị
tay và không làm thủ tục chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Hiện tại ông A và bà B đang ở với người cháu ruột tên là D. Nay ông D viết đơn gửi tại UBND xã đòi lại đất mà ông A và bà B đã bán cho ông C với lý do có công nuôi dưỡng ông bà. Vậy việc ông D viết đơn trên có đúng không, căn cứ theo các quy định nào để UBND xã trả lời cho ông D?
Tôi có một thắc mắc muốn hỏi như sau: Quy định hiện nay về tiền đặt cọc trong đấu giá quyền sử dụng đất như thế nào? Theo tìm kiếm, tại quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ thì tiền đặt cọc trước không quá 5% mức giá khởi điểm. Nhưng hiện nay, hầu hết các tỉnh thành đều để mức tiền đặt trước vào khoảng 12%, 13%. Vậy, cho tôi
không có quy định nào đề cập đến tuổi tối thiểu hay tối đa để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Điều 21, Bộ Luật dân sự 2005 quy định: Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật
đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai được thực hiện theo quy định tại Điều 20 của Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15-05-2014 của Chính phủ và Điều 4 của Quyết định 1768/2014/QĐ-UBND ngày 13-8-2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
Việc thu tiền sử dụng đất thực hiện theo quy định của Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất khó khăn vì không còn nguyên hiện trạng, gia đình đã làm hồ sơ từ mấy năm nhưng không được giải quyết. Vậy xin được hỏi xem việc giải phóng đền bù như vậy có đúng không và cách thức để gia đình tôi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phần đất còn lại như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp nói trên coi như người sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp này được thực hiện theo Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 như sau:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà không có các
Tôi tên là Trần Văn Lộc, hiện thường trú tại số nhà 10/33, đường Thánh Gióng, phường Tây Lộc, thành phố Huế. Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2. Hiện trên thửa đất có hai ngôi nhà của tôi và ông Dương Sinh đang sinh sống. Nguyên thửa đất đó trước đây do mẹ tôi là bà Trần
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, Điều 100, Luật Đất đai (2013) mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển QSĐĐ có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển QSDĐ theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được
sơ giấy tờ còn để ở Xã. Vậy tôi muốn hỏi LS là: 1. Phần đất 600m2 ngoài bìa của chúng tôi có được quyền sử dụng,định đoạt không và hiện tại nó có hợp pháp không? 2. Nhà tôi có được làm sổ đỏ trên diện tích đó không? Hiện tại nhà tôi trong sổ đỏ là 300m2 [đến ở năm 1992,nam 1999 moi duoc cấp sổ đỏ],nhưng trên thực tế hiện tại là 900m2. Thủ tục làm