Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm về quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ của bộ phận hoặc toàn bộ hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Chỉ tiêu thống kê gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Dữ liệu thống kê gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính để hình thành thông tin thống kê về hiện tượng nghiên cứu.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Điều tra viên thống kê là người được cơ quan, tổ chức tiến hành điều tra thống kê trưng tập, huy động để thực hiện việc thu thập thông tin của cuộc điều tra thống kê.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh các đặc điểm của hiện tượng kinh tế - xã hội.Hệ thống chỉ tiêu thống kê gồm danh mục và nội dung chỉ tiêu thống kê. Danh mục chỉ tiêu thống kê gồm mã số, nhóm, tên chỉ tiêu. Nội dung chỉ tiêu thống kê gồm khái niệm, phương pháp
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Hoạt động thống kê là hoạt động xác định nhu cầu thông tin cần thu thập; chuẩn bị thu thập; thu thập; xử lý và tổng hợp; phân tích và dự báo; công bố, phổ biến và lưu trữ thông tin thống kê về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Hoạt động thống kê ngoài thống kê nhà nước là hoạt động thống kê do tổ chức, cá nhân thực hiện ngoài chương trình thống kê.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Hoạt động thống kê nhà nước là hoạt động thống kê trong chương trình thống kê do hệ thống tổ chức thống kê nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hoặc ủy thác cho tổ chức khác thực hiện.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Phân loại thống kê là sự phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các bộ phận và xếp các yếu tố của hiện tượng vào từng bộ phận riêng biệt, không trùng lặp, căn cứ vào một hoặc một số đặc điểm của yếu tố thuộc hiện tượng nghiên cứu. Phân loại thống kê gồm danh mục và nội dung phân loại thống kê. Danh
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Số liệu thống kê chính thức là số liệu thống kê phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả của hiện tượng kinh tế - xã hội đã diễn ra trong khoảng thời gian và không gian cụ thể đã được xử lý, tổng hợp, thẩm định và khẳng định.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Số liệu thống kê sơ bộ là số liệu thống kê phản ánh đầy đủ kết quả của hiện tượng kinh tế - xã hội đã diễn ra trong khoảng thời gian và không gian cụ thể nhưng chưa được khẳng định, còn phải được thẩm định, rà soát thêm.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Số liệu thống kê ước tính là số liệu thống kê dự tính trước toàn bộ kết quả của hiện tượng kinh tế - xã hội còn đang tiếp diễn, được tổng hợp từ số liệu của kỳ đã diễn ra, cập nhật theo thực tế và số liệu của kỳ sẽ diễn ra, sử dụng phương pháp chuyên môn để dự tính.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thống kê 2015
Thông tin thống kê là dữ liệu thống kê được xử lý, tổng hợp và phân tích theo phương pháp, quy trình, chuyên môn, nghiệp vụ thống kê để phản ánh đặc trưng, thuộc tính của hiện tượng nghiên cứu. Thông tin thống kê gồm số liệu thống kê và bản phân tích số liệu đó.
vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật.
Việc hợp đồng chưa tuân thủ về hình thức không phải là căn cứ để một bên hủy bỏ hợp đồng, đặc biệt trong trường hợp hợp đồng đã được thực hiện. Bạn có thể tham khảo thêm quy định tại Điều 425 Bộ luật dân sự về hủy bỏ hợp đồng dân sự để biết thêm về các trường
vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực.
Kiểm tra thuế định kỳ hoặc đột xuất
Việc kiểm tra thuế, thanh tra thuế thực hiện theo quy định tại Chương X Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006. Theo đó, việc kiểm tra của cơ quan
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Trường hợp lập Chi nhánh/VPĐD:
- Thông báo lập Chi nhánh/VPĐD.
- Quyết định và Biên bản họp của Hội đồng thành viên về việc lập Chi nhánh/VPĐD của doanh nghiệp.
- Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm người đứng đầu Chi
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Trường hợp lập Chi nhánh/VPĐD:
- Thông báo lập Chi nhánh/VPĐD.
- Quyết định bằng văn bản của chủ sở hữu về việc lập Chi nhánh/VPĐD của doanh nghiệp.
- Bản sao hợp lệ QĐ bổ nhiệm người đúng đầu CN/VPĐD của doanh
Luật sư cho em hỏi? Hiện tai em đang lam trưởng văn phòng đại diện 1 công ty bảo vệ , em đang cần 1 con dấu văn phòng đại diện em không biết lá văn phòn đai diện có quyền được sử dụng con dấu hay không ? Và thủ tục làm con dấu này như thế nào? Mong luật sư tư vấn dùm em. Trân trọng cảm
Về cơ bản: Việc lập văn phòng đại diện hay cơ sở gì đó tại Đức thì bạn phải theo pháp luật nước sở tại và quy định như thế nào thì ở đó quy đinh, tôi không biết pháp luật Đức.
Về phía Việt Nam: Khi bạn thực hiện Dự án đầu tư ra nước ngoài bạn phải đăng ký đầu tư
Bạn đến Sở Kế hoạch và Đầu tư của nơi Công ty bạn đặt trụ sở và làm
thực hiện một số hoạt động kinh doanh trong phạm vi được cấp giấy chứng nhận hoạt động. Vì thế tùy theo mục đích mà công ty bạn có thể mở chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện. Cũng theo quy định của pháp luật trưởng chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện của thương nhận nước ngoài tại Việt Nam không phải xin giấy phép lao động tại Việt Nam.
Việt Nam.
6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật”.
Còn về nghĩa vụ công ty của bạn anh có thể tham khảo quy định tại Điều 18 Luật này về nghĩa vụ của văn phòng đại diện.
Theo đó, pháp luật quy định như sau:
“1. Không được thực hiện hoạt động sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam.
2. Chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến thương