Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Việc cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và
nghiệp khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 15 của nghị định số 127/2008/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung được hướng dẫn thực hiện như sau:
a) Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hay hợp đồng làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
b) Đã đăng ký thất
61% trở lên là thương tật rất nặng, nên trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cũng nặng hơn so với trường hợp chỉ gây thương tật cho một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Người bị hại trong trường hợp này cũng phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc thân thích của người phạm tội, nếu không
trở lên bị thương tật từ 31% đến 60% đều phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội.
Nếu chỉ có một người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn những người khác không có hành vi trái pháp
31% được coi là thương tích nặng. Trường hợp nạn nhân có tỷ lệ thương tật dưới 31% thì người thực hiện hành vi không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cơ sở để xác nhận nạn nhân bị thương tích hoặc bị tổn hại nặng đến sức khỏe là kết luận của Hội đồng giám đinh y khoa. Nếu ở nơi nào không có điều kiện tổ chức Hội đồng giám định y khoa thì có thể
năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
2. Về việc truy
;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều
đáng.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Hành vi phòng vệ chính đáng được thực hiện không chỉ nhằm gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà có thể bằng cách tích cực, chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại. Người phạm tội khi phòng vệ hoàn toàn có thể ý thức được điều này.
Hành động phòng vệ chính đáng được pháp luật bảo vệ
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
.
2. Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên thoả thuận.”
Về việc thanh toán tiền lương
Pháp luật Lao động hiện hành có quy định người lao động khi không nghỉ phép năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ theo quy định tại điều 114 Bộ luật Lao Động 2012: Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ
1. Người
Tôi là viên chức làm việc cho cơ một cơ quan bảo hiểm xã hội. Vậy cho tôi hỏi chế độ nghi phép năm của tôi được thực hiện theo quy định nào của pháp luật? Và mức chi trả ra sao?
Kính chào Luật sư Bùi Công Thành, Xin quý luật sư cho tôi hỏi: Chế độ nghỉ phép hàng năm hiện nay ở Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có khác biệt gì với các DN tư nhân hay không? Tôi có thể tìm đọc những quy định liên quan đến chế độ nghỉ phép hàng năm này qua những luật, thông tư hay văn bản pháp luật nào? Tôi vào làm cho 1 công ty là DNNN, bộ phận
Em tên Phúc, ở Long Thành, Đồng Nai em có người bạn làm tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty này ép buộc nhân viên đi làm bằng hình thức trừ tiền chuyên cần hàng tháng của nhân viên nếu nhân viên nghỉ phép năm, phép tang, phép cưới. Theo em được biết, những loại phép này được pháp luật Lao động quy định rất rõ là nhân n cần của