Tôi là Võ Trung Ấn, công tác tại một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Trà Vinh. Vào 2011, tôi nhận quyết định của UBND huyện về nhận công tác của một xã đặt biệt khó khăn theo Quyết định 18/2007/QĐ-UBND ban hành Quy định về chế độ trợ cấp đối với người có bằng đại học về công tác tại xã, phường, thị trấn và HTX nông nghiệp trong tỉnh Trà Vinh
Tôi là công chức xã (chỉ huy trưởng quân sự) hưởng lương hệ số 1,18; nay bản thân đã học xong chương trình trung cấp luật, vậy trường hợp của tôi có được chuyển xếp lương theo bằng cấp không?
Tôi đang công tác tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tôi được ký hợp đồng vào ngày 1/10/2010 và được Phòng Nội vụ và Chủ tịch huyện duyệt với nội dung hợp đồng trong biên chế, được phân công bên mảng một cửa, nhận và trả kết quả hồ sơ đăng ký giấy phép cất nhà. Đến tháng 12, tôi được cơ quan gửi danh sách đi thi công
Bà Hà Lê đặt câu hỏi: "Việc xóa đói, giảm nghèo là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, vì vậy hàng năm Bộ LĐTBXH đều có tổng kết việc thực hiện chính sách này. Đề nghị Bộ trưởng cho biết kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo năm 2011 so với kết quả năm 2010, trong điều kiện nước ta đang gồng mình chống lạm phát (cắt giảm đầu tư công
phụ trách kế toán cho 1 người với thời hạn quá 1 năm tài chính, mà có thể mỗi năm bổ nhiệm 1 người khác nhau nếu chưa tìm được người đủ điều kiện làm kế toán trưởng hay phải hiểu nếu là công ty cổ phần đã thành lập trên 1 năm tài chính là bắt buộc phải bổ nhiệm kế toán trưởng? Một cá nhân có thể đồng thời ký hợp đồng lao động ở 2 công ty khác nhau
hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học;
b) Người đã trúng tuyển vào các trường, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào
những đối tượng được quy định tại khoản 1 Điều 1 và khoản 4 Điều 2 của Thông tư được chi tiền ăn ca. Tuy nhiên, khi bà Huyền đi tập huấn thì được Bộ Tài chính cho biết, Ban quản lý dự án không có tiền ăn ca mà chỉ có những người làm việc tại công trường có tiền ăn ca. Bà Huyền đề nghị cơ quan chức năng cho biết, theo Thông tư trên bà có được tiền ăn ca
Hai vợ chồng tôi công tác trên 10 năm, đều là công chức nhà nước, có 2 con sinh đôi được 10 tháng tuổi, thông thường khi bệnh 2 cháu đều bệnh cùng lượt. Tháng 9 vừa qua, 2 cháu đều bệnh phải nhập viện và hai vợ chồng tôi cùng phải nghỉ việc để chăm sóc các cháu. Xin hỏi chế độ nghỉ chăm sóc con ốm như thế nào? Tôi có được nghỉ hưởng chế độ để
Ông tôi là cán bộ tiền khởi nghĩa, đang được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước, hiện sức khoẻ của ông tôi rất yếu. Ông tôi có một người con bị tàn tật bẩm sinh, đến nay chú tôi không còn khả năng lao động và cũng được hưởng trợ cấp hàng tháng. Xin hỏi hiện nay chế độ mới của Nhà nước đối với ông tôi và chú tôi được thay đổi như thế nào? Nếu khi
Tôi sinh năm 1958, với 30 năm trực tiếp đứng lớp và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm. Năm học 2012-2013 và 2013-2014 tôi đều hoàn thành nhiệm vụ, nay tôi có nguyện vọng làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP có được không? Nếu được thì trình tự, hồ sơ thủ tục như thế nào và chế độ chính sách đối với người
Tôi công tác trong doanh nghiệp. Nay muốn biết chính sách tinh giản biên chế (muốn hiểu thêm về đối tượng áp dụng và nguyên tắc thực hiện tinh giản biên chế theo chính sách mới hiện nay)
Như tin đã đưa, ông Huỳnh Quang Ngôn (tỉnh Bình Phước), sinh năm 1956, công tác tại Trường THPT chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phước theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 7/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Do mắc bệnh
phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập nên không thuộc đối tượng áp dụng theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP nêu trên. Bà Mai đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải đáp về trường hợp của chồng bà.
Đối tượng áp dụng chính sách lao động dôi dư là người lao động được tuyển dụng lần cuối cùng vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 1 Nghị định số 91/2010/NĐ-CP trước ngày 21/4/1998. Hướng dẫn Tổng công ty Viglacera về chính sách đối với lao động dôi dư khi cổ phần hóa
Ông A lấy bà B, sau khoảng thời gian chung sống sinh ra 3 đứa con và làm ăn chung tạo ra một doanh nghiệp D. Nhưng sau này bà B bị bệnh về "thần kinh" nên không chung sống với ông A. Ông A vẫn nuôi dưỡng 3 đứa con của B và đồng thời chung sống với một người phụ nữ khác tên C, ngoài giá thú ,sinh được 2 đứa con nữa và lúc này công việc của doanh
Tôi có con đi làm ở một Cty ở Đà Nẵng. Cty có nhiều nhân viên. Con tôi đi làm tiền lương được tính theo giờ nhưng không có BHYT, không được tham gia BHXH... Vậy một Cty ký Hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động (NLĐ) gián tiếp (đi dạy) thì có phải tham gia BHXH, BHYT cho NLĐ không? Ngoài ra, vợ chồng đứa cháu tôi cùng làm công nhân một Cty
Tôi muốn biết số TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nôi. Số thủ tục cụ thể của từng lĩnh vực. Xin cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Hương ( 13:50 10/08/2015)
Chào BBT! Cơ quan tôi có 1 trường hợp về chế độ nghỉ thai sản như sau: Người lao động nữ xin nghỉ việc để đi khám (nghỉ 01 ngày), có giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện, nhưng trong giấy chứng nhận này bác sĩ ghi là "Khám thai". Tuy nhiên, tổng số lần khám trong quá trình mang thai của lao động nữ này đã đủ 5 lần. vậy thì
lương của thời gian trước đó (ví dụ: 5 năm đầu hệ số lương 2,34 và 2,65 nhưng 20 năm tiếp theo thì lên chức vụ kế toán trưởng với hệ số lương 4,99 và 5 năm cuối cùng thì hệ số lương ứng với vị trí chuyen viên là 4,2 và 4,51) thì tính như thế nào. Bởi vì trong trường hợp này nếu tính bình quân của 5 năm sau sẽ mất quyền lợi của người lao động Kính mong