Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... ... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho
Trả lời: Theo quy định của pháp luật lao động thì khi người lao động thôi việc ở doanh nghiệp nào thì thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động ở doanh nghiệp đó, khi chuyển sang làm việc ở doanh nghiệp khác thì thực hiện giao kết hợp đồng lao động mới. Trường hợp bạn làm việc cho công ty cũ từ năm 1977 đến năm 2004, thì khi chấm dứt hợp đồng lao động
giảm khả năng lao động là 62%, tôi đã xin nghỉ việc ở công ty được 1 năm. Xin hỏi tôi có được xin nghỉ hưu trước tuổi không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Nếu không được thì tôi phải chờ đến khi nào mới được nghỉ hưu (hiện tại tôi rất muốn xin nghỉ hưu trước tuổi), nếu tôi tiếp tục đóng bảo hiểm tự nguyện cho đủ 60 tuổi thì số năm đóng bảo hiểm
Từ địa chỉ email: huongxedienhalong@gmail.com, bạn đọc đã gửi thư điện tử tới Toà soạn Báo Quảng Ninh để hỏi: Chúng cháu là tập thể người lao động (NLĐ) hiện đang làm việc tại dịch vụ xe điện Tổng Công ty Du lịch Sen Á Đông/Công ty CP Du thuyền Đông Dương - Indochina Junk company. Chúng cháu đều đã được Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và
học đại học và nhân viên hợp đồng đáp ứng trình độ đại học phù hợp đủ điều kiện thi tuyển công chức;
- Nhân viên lái xe, bảo vệ, kỹ thuật và một số nhân viên thực hiện công việc khác trong Thanh tra Sở được thực hiện chế độ hợp đồng theo quy định pháp luật về hợp đồng lao động.
Theo Đề án nêu trên biên chế được giao của Đội Thanh tra địa bàn
quyết vướng mắc về thu, xác nhận sổ BHXH: Đối với doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn nợ BHXH, BHYT, nếu Giám đốc doanh nghiệp có văn bản gửi cơ quan BHXH cam kết trả đủ tiền nợ BHXH, BHYT và thực hiện đóng trước BHXH, BHYT đối với người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH, người lao động thôi việc để giải quyết chế độ BHXH và chốt sổ BHXH thì
hiện hành sẽ bị xứ lý theo quy định của pháp luật xây dựng hiện hành.
- Để có được thông tin chi tiết hơn, đề nghị liên hệ trực tiếp với Bộ Xây dựng để được hướng dẫn.
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam; (2) Có tư cách pháp nhân.
* Về Quy trình thành lập Công đoàn cơ sở:
Theo Hướng dẫn số 238/HD-TLĐ ngày 04/3/2014 của Tổng LĐLĐ Việt Nam hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI, quy trình thành lập CĐCS gồm 3 bước sau:
Bước 1. Thành lập Ban vận động thành lập CĐCS
và nhân viên hợp đồng đáp ứng trình độ đại học phù hợp đủ điều kiện thi tuyển công chức;
- Nhân viên lái xe, bảo vệ, kỹ thuật và một số nhân viên thực hiện công việc khác trong Thanh tra Sở được thực hiện chế độ hợp đồng theo quy định pháp luật về hợp đồng lao động.
Theo Đề án nêu trên biên chế được giao của Đội Thanh tra địa bàn huyện Bình
Theo BLLĐ năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có không? Nếu không sử dụng hết số lao động hiện có thì người sử dụng lao động kế tiếp có được chấm dứt hợp đồng với người lao động không?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ năm 2012, người lao động thuê lại có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động.
2. Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể của bên thuê lại lao
phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn
Theo BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trong trường hợp nào và thời hạn tối đa là bao lâu? Tiền lương của người lao động khi bị chuyển làm công việc khác so với hợp đồng lao động được thực hiện như thế nào?
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
khi anh (chị) làm đơn xin gia nhập tổ chức này là sai vì đã vi phạm hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn của anh (chị).
Ban Chính sách - Pháp luật CĐXDVN
Trả lời: Theo Điều 6 Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định nội dung người sử dụng lao động phải công khai cho người lao động được biết là:
- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất.
- Nội quy, quy chế, quy định
Trả lời: Các bên giao kết hợp đồng lao động có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh về công việc, địa điểm, thời gian theo thỏa thuận đã ký; tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động đã ký nhưng chỉ trong những trường hợp và đảm bảo các quy định sau
bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
2