với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhưng đã đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;
đ) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất, trừ trường hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công
:
“2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;
b) Người điều khiển xe mô tô, xe
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có phải gửi cho chính quyền địa phương nơi đương sự cư trú không? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Chị tôi đăng ký hộ khẩu ở Vũng Tàu còn chồng chị đăng ký hộ khẩu ở Tiền Giang . Nay chị tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký vào đơn. Chị tôi nộp đơn tại tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tòa án không nhận đơn mà lại bắt chị tôi về dưới toà án tỉnh Tiền Giang để nộp đơn. Như vậy có đúng không? Tại sao tòa án Vũng Tàu không nhận
đơn không có nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) ở Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài do Tòa án nhân dân cấp Tỉnh/thành phố nơi nguyên đơn cư trú hoặc làm việc thụ lý và giải quyết.
Trên đây là tư vấn về cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Để hiểu rõ hơn bạn nên xem thêm tại Bộ Luật tố tụng dân sự
tòa án công nhận thỏa thuận đó. Nếu không thỏa thuận được thì tòa án giải quyết theo luật quy định.
Trên đây là tư vấn về nơi nộp đơn xin ly hôn. Để hiểu rõ hơn chị nên tham khảo thêm tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Trân trọng!
, bạn có thể đến gặp cơ quan có thẩm quyền: công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi mẹ bạn sinh sống hoặc nơi mẹ bạn bị ba bạn hành hung... để đề nghị được giúp đỡ, xử lý.
Trên đây là tư vấn về việc có thể bỏ qua thủ tục hòa giải khi ly hôn không. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật
hỏi luật sư, trường hợp của tôi thì sao? Tôi không muốn cho những đứa con bất hiếu( thực ra tôi biết cô ấy muốn chiếm hết 3/4 tài sản chung). xin luật su tư vấn, gần ngày tòa xử kiện rồi.
Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn và nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo Điều 35, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền Tòa án. Theo quy định pháp luật, bạn làm đơn yêu cầu giải quyết ly hôn đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi mà chồng bạn đang cư trú để được giải quyết vấn đề này.
Có các
để sống, tuy nhiên khi chị chuyển đến nơi khác sống chị phải thông báo cho chồng chị biết để chồng chị tiện thăm con. Nếu chị cố tình không cho chồng biết hoặc có hành vi ngăn cản việc thăm nuôi là trái với quy định của pháp luật.
Trên đây là tư vấn ly hôn khi con dưới 1 tuổi. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật hôn nhân và gia đình
hôn nhân và gia đình 2014 thì họ là người đại diện.
Ngoài ra, tại Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị
yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của bạn.
Trên đây là tư vấn về quyền thăm con của cha sau ly hôn. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo theo tại Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Trân trọng!
nhân thì phải hướng dẫn cho họ cách sử dụng thuốc và theo dõi triệu chứng của họ khi trở về bạn nhé.
Quy định trên nằm trong Quyết định 4845/QĐ-BYT được Bộ Y tế ban hành để hướng dẫn việc cấp phát thuốc tự điều trị Sốt rét. Bạn vui lòng tham khảo để có thể hiểu rõ hơn!
Xin chân thành cám ơn!
Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị được tiến hành thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
quan;
d) Phải thông báo bằng văn bản cho Tòa án về việc không thể giám định được do việc cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn, tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ hoặc không sử dụng được;
đ) Phải bảo quản tài liệu đã nhận và gửi trả lại Tòa án cùng với kết luận giám định hoặc cùng với thông báo về việc không thể giám
Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên dịch. (khoản 1 Điều 81 Bộ luật tố