Khung trình độ kỹ năng nghề bậc 6 của công nhân quốc phòng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần tham khảo ý kiến của Ban biên tập như sau: Tôi được biết trình độ kỹ năng nghề của công nhân quốc phòng gồm có 7 bậc. Vậy trình độ kỹ năng nghề bậc 6 phải có những kỹ năng nào? Mong nhận được tư vấn của Ban
, ứng phó sự cố.
2. Việc xác định và thông báo khu vực hạn chế hoạt động để ưu tiên cho hoạt động cứu hộ, cứu nạn, ứng phó sự cố tại địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển nơi xảy ra sự cố xem xét, quyết định theo đề xuất của cơ quan, người chủ trì ứng phó.
3. Chính phủ quy định chi tiết việc xác định và
Chính sách của Nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định thế nào? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Nguyễn Hoàng. Hiện tôi đang làm việc tại công ty môi trường. Tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chính sách của Nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy
Lập, quản lý hồ sơ tài nguyên hải đảo được quy định tại Điều 40 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Hải đảo được phân loại để bảo vệ, bảo tồn và khai thác, sử dụng tài nguyên theo quy định của Chính phủ.
2. Hồ sơ tài nguyên hải đảo bao gồm:
a) Phiếu trích yếu thông tin gồm: tên hoặc số hiệu hải đảo; loại
đến sức chịu tải môi trường của khu vực biển và hải đảo.
4. Ứng phó có hiệu quả sự cố môi trường biển, kịp thời ngăn chặn lan truyền ô nhiễm trong sự cố môi trường biển.
5. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo.
Trên đây là quy định về nguyên tắc
chất lượng nước, trầm tích, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của các khu vực biển và hải đảo.
3. Điều tra, đánh giá sức chịu tải môi trường của các khu vực biển, hải đảo ở vùng rủi ro ô nhiễm cao hoặc rất cao; công bố các khu vực biển, hải đảo không còn khả năng tiếp nhận chất thải.
4. Phòng ngừa, phát hiện, xử lý, khắc phục tình trạng ô
nhiệm điều tra, đánh giá sức chịu tải môi trường của khu vực biển, hải đảo ở vùng rủi ro ô nhiễm cao hoặc rất cao; công bố các khu vực biển, hải đảo không còn khả năng tiếp nhận chất thải; công khai thông tin môi trường biển và hải đảo theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về trách nhiệm điều tra, đánh giá môi trường biển và hải đảo
biển và hải đảo;
b) Đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo;
c) Xác định, lập bản đồ phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển hướng dẫn, xác định, đánh giá, phân
.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển lập bản đồ phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trên đây là quy định về cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
Đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định tại Điều 50 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo phải được đánh giá thông qua bộ chỉ số.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh
Nhận chìm ngoài vùng biển Việt Nam gây thiệt hại tới tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Việt Nam được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Lê Nguyên Thùy Trang. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc nhận chìm ngoài vùng biển Việt Nam gây thiệt hại tới tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Việt Nam được quy định
biển và hải đảo của bộ, ngành, địa phương.
2. Hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là một hệ thống mở, kết nối và chia sẻ thông tin bảo đảm thông suốt từ trung ương đến địa phương.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
, địa vật lý biển, khoáng sản biển; dầu, khí ở biển; dữ liệu về tính chất vật lý, hóa lý của nước biển;
d) Dữ liệu về hệ sinh thái biển; đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản biển; tài nguyên vị thế biển và kỳ quan sinh thái biển;
đ) Dữ liệu về môi trường biển, nhận chìm ở biển;
e) Dữ liệu về hải đảo;
g) Dữ liệu quy hoạch, kế hoạch
đảm đúng mục đích, hiệu quả và phải trả phí theo quy định của pháp luật.
3. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển quy định cụ thể về thẩm quyền cung cấp
;
đ) Bảo đảm thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng hiệu quả, khả thi, tiết kiệm kinh phí, nguồn nhân lực.
Trên đây là quy định về tích hợp, trao đổi, chia sẻ dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015.
Trân trọng!
.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan đầu mối tổng hợp hoạt động hợp tác quốc tế về quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
3. Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hoạt động hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có trách nhiệm hằng năm đánh giá tình hình hoạt động
sung, cho phép trả lại, thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển theo thẩm quyền; cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ, thu hồi văn bản cấp phép hoạt động nghiên cứu khoa học cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành trong vùng biển Việt Nam;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thiết lập và bảo vệ hành lang bảo vệ bờ biển; điều tra, thống kê, phân
Trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo của Ủy ban nhân dân các cấp được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo củaỦy ban nhân dân các cấp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
nhiệm phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước tuyên truyền để nhân dân tham gia việc khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo hiệu quả, bền vững và nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; phản biện xã hội, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi nhiệm vụ
Nguyên tắc, nội dung phối hợp trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo được quy định tại Điều 76 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Nguyên tắc phối hợp:
a) Bảo đảm sự quản lý thống nhất, liên ngành, liên vùng; bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, phân công rõ trách nhiệm của từng cơ quan