Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
hành án mà không ai được thực hiện thay vì vậy dù người phải thi hành án chết có để lại di sản đi nữa thì cũng không có giá trị gì, cơ quan Thi hành án dân sự hoàn toàn có đủ căn cứ để ra quyết định đình chỉ thi hành án. Tuy nhiên, để tìm hiểu và thống kê được hết các loại nghĩa vụ mà pháp luật quy định không được chuyển giao cho người khác không phải
Tôi muốn kiện ra tòa đòi lại tiền cho vay, trong đó tôi có đưa cho người ta mượn giấy tờ nhà. Khi nộp các giấy tờ liên quan đến vụ kiện, tôi có phải nộp cho tòa án bản chính giấy tờ đất, giấy cho vay nợ hay không ?
Xin chào luật sư:luật sư cho em hỏi em có chơi hụi nhưng khi em hốt hụi (hốt chót) thì chủ hụi không giao tiền cho em mà chủ hụi đã bỏ trốn như vậy em có quyền làm đơn để khởi kiện chủ hụi không.nếu có thì em làm đơn va gửi cho cơ quan nào để xử lý. em xin cám ơn.
Xin cháo các bác luật sư! Các bác giúp cho cháu hỏi bây giờ phải làm thế nào vơi ạ. Ông bà nội cháu có 1 mảnh đất 12m ở mặt đường vị trí khá đẹp nhưng chưa đươc cấp GCNQSĐ mà ông cháu đã mất đc 13 năm bà cháu đã mất đc 10 năm. Ông bà cháu đã có 4 người con 3 gái và 1 trai đều đã lập GĐ 3 người con gái đi làm dâu và đã có nhà riêng còn cậu con
bạn lập có giá trị pháp lý quy định tại Điều 6 Luật Công chứng: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác. Văn
Về quyền khởi kiện: Điều 4 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định: Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Như vậy, khi có căn cứ cho rằng chị Hằng đã có hành vi lừa đảo để
, nghĩa vụ của đương sự
1. Các đương sự có các quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng.
2. Khi tham gia tố tụng, đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật này;
b) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
sở hữu tài sản hợp pháp cho mọi người dân, trong trường hợp quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, chủ thế bị xâm phạm quyền không thể tự mình giải quyết thì có thể khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để giải quyết.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực dân sự, pháp luật quy định người khởi kiện có nghĩa vụ phải chứng minh về các yêu cầu khởi kiện của mình. Vì vậy