Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm của Tòa án tỉnh K năm 2010 quyết định: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Cũng trong năm 2010 chị A đã làm đơn yêu cầu thi hành án để thanh toán cho anh B 1 tỷ và yêu cầu cơ quan thi hành án giao nhà. Sau khi nhận đơn, cơ quan thi hành
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
Tôi ly hôn chồng năm 2007. Theo quyết định của bản án chồng tôi phải đóng góp phí tổn nuôi con chung mổi tháng 200.000 đồng, kể từ tháng 5/2007 cho đến khi con tôi tròn 18 tuổi (con tôi sinh năm 2004. Bản án có hiệu lực tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan THA thụ lý và tổ chức thi hành cho tôi, sau một thời gian thi hành cơ quan THA vẫn
Do bạn không nói rõ các hành vi cụ thể xảy ra giữa bên vay và bên cho vay khi bạn đến đòi nợ nên chúng tôi không thể khẳng định hành vi của bạn có vi phạm pháp luật hình sự hay không. Tuy nhiên, chúng tôi có thể phân tích một số tình huống thường gặp giữa bên vay và bên cho vay để bạn tham khảo.
Trường hợp thứ nhất, bên cho vay dùng vũ lực
thi hành án dân sự có quyền quyết định hoãn thi hành án khi xét thấy cần thiết.
Trường hợp vụ việc đã được thi hành một phần hoặc đã được thi hành xong thì cơ quan thi hành án dân sự phải có văn bản thông báo ngay cho người yêu cầu hoãn thi hành án.
Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với bản án
hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề lo ngại trước hội đồng xét xử rằng nếu có quyết định của tòa án nhân dân giao quyền trực tiếp nuôi con cho người mẹ thì có thể quyền cũng như nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, giáo dục con của bạn sẽ không đảm bảo.
Hơn thế nữa, trường hợp sau khi khởi kiện yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng của hai bạn mà tòa án
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
gian chung sống, anh ta đếu khéo léo đứng tên em gái anh ta hoặc người nhà anh ta hết rồi, nên tôi chẳng có gì, hơn nữa anh ta còn xin tổ trưởng khu phố nói khéo cho anh ta và khi ra tòa anh ta giả tạo thành một con người tử tế hết mực, tôi thì chủ quan nghĩ rằng tôi có bằng cấp và có thể nuôi dạy con tốt hơn nên tôi thật sự hụt hẫng và sốc khi tòa
Theo Luật BHXH hiện hành, NLĐ có quyền, nghĩa vụ giữ sổ BHXH của mình. Như vậy, doanh nghiệp sẽ phải trả sổ BHXH cho NLĐ. Việc này sẽ được tiến hành ra sao?
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Tôi muốn ly hôn với chồng và giành được quyền nuôi các con của mình. Chúng tôi có 4 người con gái. Hiện tại 1 đứa đã lập gia đình, 3 đứa còn lại đang học lớp 10, lớp 6 và lớp 4. Trong suốt khoảng thời gian 30 năm chung sống, chồng tôi suốt ngày rượu chè cờ bạc. Một mình tôi phải nuôi con ăn học nên người. Tôi đã phải chịu nhiều sự chửi bới mắng
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
tiện tham gia giao thông hai bên hay phía sau bạn biết để chủ động nhường đường hoặc tránh đường cho bạn chuyển hướng. Như vậy, việc chủ động bật đèn xin chuyển hướng trước khi tiến hành cho xe chuyển hướng đã được luật định và là trách nhiệm của người tham gia giao thông. Do vậy, bạn tắt đèn xi nhan khi chưa qua hết đường sẽ không còn ý nghĩa, tác
hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định; trường hợp thuê đất trả tiền hàng năm thì trả kết quả sau khi người sử dụng đất đã ký hợp đồng thuê đất; trường hợp được miễn nghĩa vụ tài chính liên quan đến thủ tục hành chính thì trả kết quả sau khi nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác định được miễn nghĩa vụ tài chính;
c) Trường hợp hồ
Tôi là bị đơn trong vụ kiện dân sự về tranh chấp đất đai, đang được tòa án thụ lý, giải quyết. Nay tôi rất mong được luật gia giải thích cụ thể về việc cung cấp chứng cứ và chứng minh của các bên đương sự trong vụ án dân sự. Luật có quy định tòa án phải giải thích cho đương sự về vấn đề này không?