giờ khi có thay đổi thời gian xuất bến (trừ vận tải hành khách ngang sông).
3. Trong thời gian ít nhất là 10 phút trước khi phương tiện tới cảng, bến đón trả hành khách, thuyền trưởng, phải tổ chức thông báo cho hành khách tên cảng, bến, thời gian phương tiện lưu lại và các thông tin cần thiết khác (trừ vận tải hành khách ngang sông).
4. Niêm
sử dụng đất hoặc thuê đất;
=> Căn cứ theo quy định nêu trên thì khi chuyển đất phi nông nghiệp được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng sang đất phi nông nghiệp được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất vẫn phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Và theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 thì nhóm đất
xảy ra bạn nên thực hiện việc làm lại giấy tờ tùy thân như CMND hoặc căn cước công dân,.... càng sớm càng tốt theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề mà bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Căn cứ Tiểu mục 1.1. Mục 1 Phụ lục II Quyết định 1617/QĐ-BGTVT năm 2019 (Có hiệu lực từ 01/10/2019) quy định trình tự thực hiện đối với việc nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu nhiên liệu 2001 (BCC), cụ thể như sau:
- Chủ tàu gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng
Căn cứ Tiểu mục 1.6 Mục 1 Phụ lục II Quyết định 1617/QĐ-BGTVT năm 2019 (có hiệu lực từ 01/10/2019) quy định về cơ quan thực hiện cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu nhiên liệu 2001 (BCC), bao gồm:
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải
Căn cứ Tiểu mục 2.1 Mục 2 Phụ lục II Quyết định 1617/QĐ-BGTVT năm 2019 (có hiệu lực từ 01/10/2019) quy định về trình tự thực hiện cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC 1992), trong đó có nội dung:
- Chủ tàu gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài
Căn cứ Tiểu mục 2.1 Mục 2 Phụ lục II Quyết định 1617/QĐ-BGTVT năm 2019 (có hiệu lực từ 01/10/2019) quy định trình tự thực hiện cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC 1992), trong đó có nội dung quy định:
- Đối tượng được cấp Giấy chứng nhận: Là tàu biển Việt Nam và tàu
Căn cứ Tiểu mục 2.6 Mục 2 Phụ lục II Quyết định 1617/QĐ-BGTVT năm 2019 (có hiệu lực từ 01/10/2019) quy định cơ quan thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC 1992), cụ thể như sau:
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng
soát an ninh hàng không, xử lý ban đầu các vụ việc vi phạm về an ninh hàng không và đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng tại cảng hàng không, sân bay.
2. Cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không theo quy định của pháp luật.
3. Xây dựng lực lượng kiểm soát an ninh hàng không chuyên nghiệp, đáp ứng các
:
- Phối hợp với người khai thác cảng hàng không sân bay xây dựng chương trình an ninh hàng không, kế hoạch khẩn nguy (bao gồm kế hoạch khẩn nguy sân bay và kế hoạch khẩn nguy đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp) của cảng hàng không; triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi trách nhiệm khi chương trình an ninh, kế hoạch khẩn nguy cảng hàng
gồm phương án khẩn nguy đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp và tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt; cung cấp quy chế an ninh hàng không được phê duyệt cho Cảng vụ hàng không và người khai thác cảng hàng không, sân bay. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá, thử nghiệm, khảo sát an ninh hàng không của các cơ quan có
Trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không về việc đảm bảo an ninh hành không trong phạm vi nội bộ do mình quản lý được quy định tại Khoản 7 Điều 117 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT có quy định cụ thể như sau:
- Xác định khu vực hạn chế của doanh nghiệp nằm ngoài cảng hàng không, sân bay. Cấp, quản lý thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh
chương trình an ninh đã được phê duyệt, chấp thuận cho Cảng vụ hàng không để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ.
2. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, huấn luyện về an ninh hàng không cho cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với Cảng vụ hàng không, người khai thác cảng hàng không, sân bay, các cơ quan, đơn vị liên quan xử lý
ngoài nước; bảo đảm kinh phí cho Cục Hàng không Việt Nam tham gia hoạt động khảo sát, đánh giá của hãng tại cảng hàng không nước ngoài;
- Phối hợp thực hiện Phương án khẩn nguy đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng trong phạm vi trách nhiệm của mình theo quy định. Tổ chức diễn tập đối phó với hành vi can thiệp
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan về việc đảm bảo an ninh hàng không quy định tại Điều 119 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT cụ thể như sau:
1. Tuân thủ đầy đủ các quy định của Thông tư này, chương trình an ninh của người khai thác cảng hàng không, sân bay khi hoạt động tại cảng hàng không, sân bay. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát
kiện nào có thể làm giảm phẩm chất của chúng. Chỉ đem phơi dược liệu trực tiếp dưới ánh nắng khi nào có yêu cầu cụ thể phải làm theo phương pháp này.
- Các loại dược liệu phải tưới nước thì cần được thu hái và vận chuyển càng nhanh càng tốt đến cơ sở chế biến để ngăn sự lên men do vi khuẩn (có thể bảo quản trong điều kiện đông lạnh, trong bình, lọ
tàng trữ, vận chuyển, buôn bán cá thể, bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống và sản phẩm của rùa biển tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng có thể bị xử phạt lên đến 15 năm đối với cá nhân hoặc 15 tỉ đồng đối với tổ chức theo quy định tại Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Ngoài ra, căn cứ Điều 32 Bộ luật hình sự 2015
;
Căn cứ quy định trên thì tùy thuộc vào thời gian nghỉ việc dài ngắn mà không xin phép của viên chức sẽ có hình thức xử lý kỷ luật khác nhau. Nếu thời gian viên chức tự ý không xin phép càng dài thì hình thức xử lý kỷ luật càng nặng. Đơn vị mình có thể căn cứ quy định trên đưa ra mức xử lý kỷ luật cho phù hợp.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến