tờ, đến năm 2014 nhà nước có chủ trương giải phóng mặt bằng để làm đường và đền bù thì chỉ có tên chị của tôi là chủ tài sản trong giấy tờ và nhận tiền đền bù. Chị tôi xem đây là tài sản riêng vì nhà nước ghi trên giấy tờ đền bù và không chia phần thừa kế cho tôi và 2 người chị khác. Luật sư cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi và các đồng thừa kế
Mẹ em đứng tên sổ đỏ và đã mất, em và ba em đã làm lại bìa đỏ 2 người cùng đứng tên ( ba em đã có vợ và có 2 em nhỏ, hiện nay đang ở nhà riêng). Cho em hỏi trong trường hợp này quyền lợi của em và ba em có như nhau hay không? ba em hiện nay đang bệnh, nếu ba em mất đi thì em có phải là người sơ hữu hoàn toàn hay không?
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
nông nghiệp nữa. Năm 2003 nhà tôi làm GCNQSD đất trong đó có ghi Hộ (ông, bà) và ghi tên lại là bố tôi với tổng diện tích 5600m2. Năm 2008 bố tôi mất, 4 người con gái về đòi thừa kế, và đòi chia đều đất trong GCNQSD đất của hộ gia đình chúng tôi. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này, đất trong GCNQSD đất sẽ chia như thế nào? Bố tôi sinh ra và lớn
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
Thưa luật sư, luật sư cho tôi hỏi. Ông bà nội tôi có 2 ng con trai là bố tôi và bác tôi. Hiện ông bà đã mất. Ông bà có 1 mảnh đất ở và 4 sào ruộng. Khi còn sống ông bà bảo chia đôi mảnh đất ở cho 2 anh em nhưng chưa tách sổ đỏ. Do khó khăn nên bác tôi đã bán 17m2 cho bố mẹ tôi. Chỉ có giấy tờ viết tay có ng làm chứng và dấu tay của bà nội tôi
tôi chưa thành niên nên mẹ của cháu (là người đại diện theo pháp luật của cháu) đại diện cháu thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế với những người thừa kế khác. Tuy nhiên, người mẹ lại không đồng ý nhận thừa kế tài sản mà lẽ ra cháu được nhận theo quy định của pháp luật mà để lại cho chú bác hưởng, mặc dù chú, bác vẫn muốn cho cháu hưởng. Cho tôi hỏi
Chào các anh chị luật sư, tôi có một vấn đề rất mong các anh chị luật sư quan tâm và giải đáp. Ông Đào Văn H. lấy bà Nguyễn Thị M. sinh ra 4 người con: Đào Thị Bé 2, Đào Thị Bé 3, Đào Thị Bé 4, Đào Thị Bé 5 Ông H. hy sinh trong thời kì chống Mỹ ( liệt sĩ ). Bà M. hoạt động bị lộ dẫn theo Bé 4 lên Sài gòn lấy ông Trần Văn Y. sinh ra 5 người con
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
thì do Cha tôi đứng tên, Mẹ tôi thừa kế). Tháng 7/2012, Cha tôi đột ngột qua đời, không để lại di chúc. Tháng 12/2012, Mẹ tôi xin ý kiến gia đình bên nội sang tên miếng đất đó cho Mẹ tôi đứng tên và được sự đồng ý. Nhưng khoảng tháng 3/2013, bên nội tôi không muốn cho Mẹ tôi đứng tên nữa, và đòi cắt 1,5 hecta ra đưa lại cho bên nội tôi, và đổ lỗi Mẹ
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
chúc làm ngày 22/11/1997. Nhưng trên thực tế ông nội em trong thời gian đó rất mệt vì bị bệnh về phổi và tuyến tiền liệt thì làm sao có đủ sức khỏe. Ngày 24/12/1997 thì ông nội chết. Cho em hỏi: vậy bây giờ phân chia tài sản này sẽ như thế nào? để tranh chấp tài sản này thì phải làm những gì?. Xin giúp em. em rất cần sự đóng góp ý kiến của anh chị am
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận