Theo quy định tại Khoản 9 Điều 16 Luật Công an nhân dân 2018 có quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Công an nhân dân như sau:
- Thực hiện quản lý về xử phạt, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; xử phạt vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp xử lý hành chính theo quy định của pháp luật
;
- Từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly;
- Không khai báo y tế, khai báo không đầy đủ hoặc khai báo gian dối.
Như vậy trường hợp người đi vùng dịch Đà Nẵng về mà không thực hiện khai báo y tế thì bị coi là trường hợp thực hiện “hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người” quy định tại điểm c khoản 1
tiền phạt quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.
Như vậy, chỉ được nộp phạt khi có quyết dịnh xử phạt, hiện tại bạn không có quyết định xử phạt thì bạn không
thu thâp thông tin nghiên cưu hoặc Bệnh án nghiên cứu (Case Report Form - CRF);
- Lý lịch khoa học và bản sao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng, thực hành báo cáo an toàn của nghiên cứu viên chính do Bộ Y tế hoặc do các cơ sở có chức năng đào tạo về GCP cấp;
- Bản cung cấp thông tin nghiên cứu và phiếu
Theo Khoản 10 Điều 8 Luật tố cáo 2018 quy định việc cố ý tố cáo sai sự thật; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; sử dụng họ tên của người khác để tố cáo là hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo.
Người tố cáo sai sự thật sẽ chịu các trách nhiệm sau:
*Trách nhiệm hình sự
Theo Điều 156 Bộ luật hình sự
Mình đang tìm hiểu các quy định về chế độ báo cáo định kỳ thuộc quản lý của Bộ Quốc phòng sẽ có hiệu lực trong thời gian sắp tới. Cho mình hỏi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chế độ báo cáo được quy định thế nào?
Hiện tại mình ở Hưng Yên đang trong dự án thu hồi đất nông nghiệp để san lấp mặt bằng bán đất giãn dân do công ty cổ phần thu mua nhưng 40% người dân không đồng ý với mức bồi thường thu hồi đất. Như vậy UBND cấp huyện có quyền được cưỡng chế thu hồi đất không ạ?
Trong thời gian tới đây thì việc ban hành chế độ báo cáo định kỳ thuộc quản lý của Bộ Quốc phòng được thực hiện theo nguyên tắc nào? Rất mong nhận được giải đáp.
Tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì mỹ phẩm thuộc danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế muốn được nhập khẩu vào Việt Nam phải có giấy phép.
Tại khoản 11 Điều 1 Nghị định 45/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 127/2013/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành
trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản hướng dẫn, biện pháp thi hành pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia;
- Xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí thực hiện công tác phòng, chống tác hại của rượu, bia hằng năm;
- Tổ chức việc thực hiện biện pháp tăng cường quản lý đối với sản xuất rượu thủ công; rà soát, thống kê số lượng hộ gia đình
Điều 17 Nghị định 24/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương như sau:
- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kinh doanh rượu, bia và phòng, chống tác hại của rượu, bia trong sản xuất, kinh doanh rượu, bia; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
Tôi đang tìm hiểu về việc cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại theo quy định mới, và có thắc mắc là nếu pháp nhân có hành vi tẩu tán tài sản, chống đối khi đã có quyết định cưỡng chế thì cơ quan thi hành án phải làm gì?
Tôi đang tìm hiểu quy định mới về cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, tôi được biết khi pháp nhân bị cưỡng chế sẽ chịu mọi chi phí liên quan đến hoạt động cưỡng chế. Tuy nhiên, khi chưa lấy được tiền của pháp nhân thì cơ quan thi hành án hình sự sẽ lấy tiền ở đâu để chi trả trước?
Tôi đang tìm hiểu về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại theo quy định mới, tôi có thắc mắc là một pháp nhân bị áp dụng biện pháp cưỡng chế có được thông báo trước không? Bằng cách nào? Trường hợp thông báo trực tiếp mà pháp nhân không có mặt thì xử lý thế nào? Nhờ hỗ trợ!
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi theo quy định mới về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại, thì trước khi tiến hành tạm giữ tài liệu, chứng từ hoặc thu hồi con dấu của pháp nhân thì cơ quan thi hành án phải làm gì?
Tôi được biết có quy định mới điều chỉnh về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, cho tôi hỏi theo quy định này thì trình tự niêm phong tài liệu, chứng từ, con dấu của pháp nhân được thực hiện thế nào?
Tôi nghe nói Chính phủ mới ban hành quy định mới điều chỉnh về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, cho tôi hỏi theo quy định này thì việc mở niêm phong để bàn giao tài liệu, chứng từ, thiết bị chứa dữ liệu điện tử, con dấu của pháp nhân thương mại bị tạm giữ được thực hiện theo trình tự, thủ tục thế nào?
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi theo quy định mới điều chỉnh về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, thì việc tổ chức thi hành kê biên tài sản được quy định thế nào?