Công ty A thuê đất của nhà nước và trả tiền thuê đất hàng năm, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất (GCN). Công ty A đã xin giấy phép xây dựng cải tạo công trình cũ thành khách sạn và đang tiến hành xây dựng. Công ty A có được thế chấp tài sản hình thành trong tương lai nêu trên tại
Thưa luật sư em xin trình bày vấn đề sau. Ngày 19/6/2014 vừa rồi em có mua một chiếc Iphone 5 được tìm thấy thông tin trên mạng. Chủ nhân là một phụ nữ hẹn em tạ ngã tư Nguyễn Oanh, Nguyễn Hữu Thọ - Q. Gò vấp. Nhưng sau đó chị ta bảo có việc bận nên nhờ cậu em là một thanh niên ra giao dịch với em. EM kiểm tra thì đúng là Iphone 5 chính hãng
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ nhất bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ hai thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn
" là tiêu biểu nhất. Mà việc kiểm duyệt nội dung website sẽ rất khó vì tôi không thể kiểm tra thường xuyên xem khách hàng có vi phạm pháp luật để khóa tài khoản không, ngoài ra họ hoàn toàn có thể dùng cách thức khác là chuyển tiếp qua 1 site khác khi đi lừa chứ không chuyển thẳng vào site đã đăng ký với tôi thì tôi cũng không thể theo dấu được. Sau
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?
Bức xúc trước một quyết định hành chính, tôi gửi đơn khiếu nại đến mấy cơ quan. Một người bạn cho rằng nếu gửi đơn như thế sẽ không ai giải quyết đâu. Xin hỏi, muốn khiếu nại một quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính phải theo trình tự thủ tục thế nào?
Chào luật sư! Em là Nguyễn Thị Việt Bình, 27 tuổi, hiện đang là nhân viên của CTCP Dịch vụ & Thương mại Hàng không. Em xin trình bày vấn đề của em như sau: Em vào làm cho cty từ ngày 7.5.2007, làm việc tại văn phòng công ty ở Hà Nội và từ ngày 22.11.2008 em được điều sang làm nhân viên văn phòng đại diện của Công ty ở UAE. Tại đây, em gặp và
hành án Huyện phong tỏa tài sản của bên bán tránh trường hợp tẩu tán tài sản??? trong khi bên bán còn 1 số tài sản khác như xe ô tô 7 chỗ, xe nâng hàng... (giá trị cao hơn 300 triệu đồng). Luật sư có thể tư vấn giúp tôi: Việc ra quyết định phong tỏa của Thi hành án Huyện như vậy là đúng hay sai? Gia đình tôi có thể khiếu nại ở đâu để được giải quyết
Kính gửi luật sư Em có trường hợp sau: - Khách hàng liên tục gửi đơn đến cơ quan em tố cáo nhân viên cơ quan e có hành vi chiếm đoạt tài sản - vay nợ không trả nhưng không có bằng chứng kèm theo, hoặc nhân viên cơ quan em đánh khách hàng đó...các vấn đề nêu trên đều không có bằng chứng. Cơ quan e đã có văn bản trả lời khách hàng về việc không
Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành
Theo quy định tại Khoản 1 - Điều 17 Luật Khiếu nại, tố cáo, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005 thì người khiếu nại có các quyền sau:
- Tự mình khiếu nại; trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì người đại diện theo pháp luật của
bằng văn bản... về những nội dung đề cập trên báo chí khi có căn cứ cho rằng báo chí đã thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm đến họ. Và theo quy định tại Điều 5 Quy chế cải chính trên báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 7/2/2007 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin, trong trường hợp cơ quan báo chí không đăng
nghĩa vụ với Ngân hàng. Vậy cho phép tôi được hỏi: - Trường hợp bên vay vốn tại ngân hàng tôi không thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ của mình thì ngân hàng sẽ thực hiện những bước gì tiếp theo để xử lý tài sản thế chấp thanh toán cho khoản nợ của khách hàng. Trình tự và các cơ quan thực thi cần phải thông qua. - Thời gian để thực hiện (theo tư vấn của Tòa
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm
sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có rất nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác định được tuổi của người
Thời gian qua, tổ công tác 141 đã làm việc rất tích cực. Trong đó, có không ít đối tượng chống người thi hành công vụ. Đối tượng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, khiêu khích cảnh sát khi bị tổ công tác áp khống chế nhưng đối tượng không chịu hợp tác còn lăng mạ người thi hành công vụ, tấn công cảnh sát. Vậy những điều kiện ấy có đủ để
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình