Trường hợp tài sản bán đấu giá đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế thi hành án nhưng người phải thi hành án yêu cầu thẩm định lại giá tài sản trên, tiếp tục bán đấu giá theo giá đã thẩm định có được giải quyết?
Điều 6 Luật Thi hành án dân sự quy định đương sự có quyền thoả thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Kết quả thi hành án theo thoả thuận được công nhận. Theo yêu cầu của đương sự, Chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến việc thoả thuận về thi hành án. Trường hợp đương sự
hành án thông qua kết quả xác minh điều kiện thi hành án. Do đó, trong hồ sơ trả đơn yêu cầu thi hành án phải có tài liệu thể hiện đã xác minh điều kiện thi hành án mới bảo đảm việc trả đơn yêu cầu thi hành án có cơ sở.
Trường hợp bạn hỏi, tình tiết nêu ra chưa thực sự rõ, vì thế cần lưu ý hai trường hợp sau đây:
- Trường hợp người được thi
y tế) do ngân sách nhà nước chi trả trong dự toán ngân sách được giao hàng năm cho Tổng cục Thi hành án dân sự và các cơ quan thi hành án dân sự địa phương.
Để có kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề của năm 2009 và 2010, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp, báo cáo gửi về Tổng cục Thi
Theo quy định tại Điều 154, 155 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì: Khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo (trong trường hợp này là ông K) các văn bản tố tụng như: Giấy mời, giấy báo, giấy triệu tập...sẽ được Tòa án trực tiếp hoặc ủy quyền cho UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của ông K niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án
Tây bắc. còn chị thì vẫn đi dạy mẫu giáo và học thêm tại quê. Đầu năm 2010 chị học xong anh bạn tôi xin cho chị lên trên đó dạy học (mẫu giáo) và năm đó anh chị sinh một bé trai. Cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc liên tục nảy sinh mâu thuẫn nghi ngờ bị vợ ngoại tình mới đây anh lén đi xét nghiệm AND thì phát hiện đứa con kia không cùng huyết thống
để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp hành viên để thi hành án. Chấp hành viên lập biên bản thu tiền, cấp biên lai cho người thứ ba đang giữ tiền và thông báo cho người phải thi hành án. Trường hợp người thứ ba đang giữ tiền không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của người làm
viên nên ra Quyết định hoãn thi hành án hay ra quyết định hoãn kê biên?. Khi chưa hết thời gian hoãn thi hành án thì người được thi hành án làm đơn rút đơn yêu cầu thi hành án. Trong trường hợp này cơ quan Thi hành án không ra Quyết định tiếp tục Thi hành án, mà ra Quyết định đình chỉ, quyết định thu phí luôn được không?
Tôi xin hỏi cơ quan thi hành án dân sự đang tiếp nhận vụ án thu tiền nuôi con chung giúp tôi trong 18 năm, đã thực hiện được 2 năm. Bây giờ họ nói họ mệt mỏi và hồ sơ lưu lâu nên họ không thực hiện nữa, đúng hay sai. Họ nói để hai người trực tiếp nộp tiền nuôi con và họ có văn bản. Điều đó có đáng tin không?
khả năng thanh toán nợ đến hạn:
a) Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm;
b) Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng;
c) Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng;
d) Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ
Tháng 9/2012, anh tôi bị tai nạn giao thông (là người bị hại). Tòa án tuyên án người gây ra tai nạn giao thông cho anh tôi bị 01 năm 6 tháng tù giam và bồi thường dân sự cho anh tôi 75.000.000 triệu đồng nhưng anh tôi mới chỉ được bồi thường 36.500.000 đồng, còn lại gần 39.000.000 nữa bên gây ra tai nạn cho anh tôi chưa bồi thường. Anh tôi đã làm
năng trả nên đã đứng ra chuộc xe về trả cho chủ xe. Tuy nhiên, chủ xe yêu cầu tôi phải trả thêm tiền thuê xe hàng ngày với mức 100.000 đồng/ngày, 40 ngày là 4 triệu đồng. Tôi không đồng ý thì chủ xe ép tôi viết giấy vay nợ nhưng tôi không viết. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi xử lý thế nào? Tôi có nhờ công an can thiệp được không? Gửi bởi: Đinh
Tôi có mua một miếng đất ở tại huyện nọ ở TP.HCM (đã có giấy chứng nhận). Tôi đã xin phép xây dựng một căn nhà cấp bốn nhưng chỉ được cấp giấy phép xây dựng tạm. Trường hợp nào thì cấp giấy phép xây dựng tạm?
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
nên các bác sĩ nói ít nhất là 6 tháng mới có thể gắn chân giả được. Tôi cũng đã liên hệ với công ty làm chân giả và họ đưa ra mức giá là từ 70 triệu đến 130 triệu và gia đình tôi lấy mức giá trung bình là 100 triệu cho chi phí chân giả. Gia đình tôi tính như sau:3 triệu x 75% x 12 tháng x 9 năm = 243 triệu + 100 triệu chi phí chân giả, tổng là 343