Quyền hạn của Kiểm soát viên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền hạn của Kiểm soát viên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập
Tiêu chí Y tế - Văn hóa - Giáo dục đối với huyện đạt chuẩn nông thôn mới được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về hướng dẫn thực hiện tiêu chí huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016-2020hướng dẫn thực hiện tiêu chí huyện đạt chuẩn nông thôn mới
Tôi tên là Hoàng Quang Huy, SĐT: 0168977***, tôi muốn hỏi: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về quản lý lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi có ý định đi xuất khẩu lao động, nên rất quan tâm tới vấn đề này. Do hiện nay tình trạng lừa đảo xảy ra rất nhiều nên tôi rất lo lắng
Theo quy định hiện hành tại Điều 4 Nghị định 04/2015/NĐ-CP thì trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như sau:
1. Thực hiện dân chủ trong quản lý và điều hành hoạt động của cơ quan, đơn vị; trong quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức
Bạn đọc Nguyễn Thị Phương, địa chỉ mail phuongnguyen****@gmail.com thắc mắc: Hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề muốn hỏi nêu trên. Hiện tôi đang công tác tại một tổ chức xã hội tại Tp.HCM, chúng tôi thực hiện những chương trình liên
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới là như thế nào? Hiện tôi đang công tác tại một tổ chức xã hội tại Tp.HCM, chúng tôi thực hiện những chương trình liên quan đến giới và bình đẳng giới nên rất quan tâm tới nội dung này. Rất
Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh được quy định tại Điều 9 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học do Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng
.
Điểm a, Khoản 1, Điều 5 Nghị định này quy định, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện xếp lương bậc 1 hệ số 1,75; bậc 2 hệ số 2,25 mức lương tối thiểu chung (nay gọi là mức lương cơ sở).
Khoản 1, Điều 1 Nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 8/4/2013 của Chính phủ đã bổ sung vào
Cơ sở phân hạng giáo viên. Tôi là giáo viên hóa THCS, tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm, và có bằng tốt nghiệp đại học quản lý giáo dục. Liệu tôi có được tính bằng đại học quản lý giáo dục vào việc phân hạng giáo viên không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
&ĐT-TCCB về việc bổ nhiệm và xếp lương vào chức danh nghề nghiệp đối với viên chức mới được tuyển dụng, theo đó, giáo viên mới được tuyển dụng có trình độ đào tạo cao hơn so với yêu cầu của hạng được tuyển dụng thì tạm thời thực hiện bổ nhiệm và xếp lương vào hạng thấp nhất cho đến khi có hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ Công văn nêu trên, ông
Nhuận bút xuất bản phẩm được quy định như thế nào? Tôi có tham gia làm cộng tác viên một số tờ báo trong các chuyên mục về gia đình và xã hội, nên tôi rất quan tâm đế quy định này. Cho tôi hỏi luôn văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật. Thanks! Thanh Hiền, HN.
Tôi tên là Nguyễn Ngọc Bảo, địa chỉ mail ngoc_bao_089****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Cho tôi hỏi pháp luật quy định về Phương thức tính nhuận bút đối với xuất bản phẩm như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi có tham gia làm cộng tác viên một số tờ báo trong các chuyên mục về gia đình và xã hội, nên tôi rất quan tâm đế quy
Môi trường thực thi chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng liên quan đến công tác y tế trong trường học được quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học do Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Ban chăm sóc sức khỏe học sinh có
Điều kiện về nhân viên y tế trường học liên quan đến công tác y tế trong trường học quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về công tác y tế trường học. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Điều kiện về
Đồ chơi tự làm trong nhà trường được quy định tại Điều 5 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Nhà trường tạo điều kiện và động viên, khuyến khích các hoạt động tự làm đồ chơi của giáo viên và học sinh; phụ huynh học sinh và cộng đồng xã hội
Đồ chơi phục vụ dạy học trong nhà trường được quy định tại Điều 6 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
Đồ chơi phục vụ dạy học được sử dụng theo đúng yêu cầu, mục đích, nội dung của chương trình dạy học. Quá trình sử dụng phải có sự giám sát, hướng
Đồ chơi phục vụ giải trí trong nhà trường được quy định tại Điều 7 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
Quá trình sử dụng phải thực hiện theo các quy định và hướng dẫn của nhà sản xuất, đồ chơi phải được sử dụng theo đúng mục đích thiết kế. Quá
Bảo quản chất lượng đồ chơi trong nhà trường được quy định tại Điều 8 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Các đồ chơi dùng trong lớp học và các đồ chơi phục vụ dạy học cần có tủ hoặc giá đựng đồ chơi đảm bảo ngăn nắp, gọn gàng và hợp vệ sinh
Đồ chơi trẻ em được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
a) Đồ chơi trẻ em được hiểu là sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế và sản xuất để trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng khi chơi;
b) Đồ chơi trẻ em bao gồm đồ
Đồ chơi tự làm cho trẻ em được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư 16/2011/TT-BGDĐT quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
Đồ chơi tự làm (hoặc đồ chơi tự tạo) là đồ chơi do giáo viên, nhân viên chuyên trách, học sinh, phụ huynh tự làm để phục vụ việc giảng dạy, học tập và