Theo phản ánh của ông Hoàng Trung Tạo (xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc), hiện nay, những người có 20 năm công tác thì được hưởng cả 2 chế độ mất sức lao động và thương binh. Vậy, tại sao những người chưa đến 20 năm công tác lại không được hưởng cả hai chế độ trên. Ngoài ra, theo ông Tạo, rất nhiều trường hợp bị nhiễm chất độc hóa
Cháu là học sinh lớp 12 bị suy giảm khả năng lao động 61% do bị nhiễm chất độc hóa học từ bố cháu là người tham gia hoạt động kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Cháu đang chuẩn bị tham gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) quốc gia. Cháu nghe nói trường hợp của cháu sẽ được miễn thi tốt nghiệp THPT có đúng không? Điều kiện để được miễn
Cha tôi tham gia chiến đấu, hiện đang hưởng chế độ bệnh binh và bị phơi nhiễm chất độc hóa học, có di truyền cho em tôi. Do bị thất lạc giấy tờ, gần đây đồng đội của cha mới tìm được. Qua chuyên mục tôi muốn nhờ luật gia hướng dẫn thủ tục khám và làm chế độ cho cha và em tôi
Trang trí lễ đài và túc trực bên linh cữu trong lễ Quốc tang được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có thắc trong việc tổ chức tang lễ đối với cán bộ, viên chức nhà nước. Anh chị cho tôi hỏi: Trang trí lễ đài và túc trực bên linh cữu trong lễ Quốc tang được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả
Kính chào Luật sư! Em có một thắc sau kính mong Luật sư tư vấn giúp em: hiện nay em có người thân đang chấp hành án phạt tù nhưng bị trích xuất để xét xử dân sự (vụ việc dân sự không liên quan đến bản án hình sự). Vậy Luật sư cho em hỏi: Thời gian trích xuất để xét xử dân sự này có tính vào thời gian chấp hành án để xét giảm án, đặc xá hay
chuẩn đoán là bị vỡ mặt trước xương đốt sống cổ C2. Sau thời gian điều trị 9 ngày tại bệnh viện tỉnh (có nẹp cổ+ uống thuốc+.....) bác sĩ cho xuất viện (không phẫu thuật) trong hồ sơ bệnh án bác sĩ ghi (sau thời gian điều trị bệnh nhân hoàn toàn bình phục , tái khám 2 tuần sau) trong lúc điều trị tại bệnh viện em có chăm sóc nạn nhân tử tế nên khi xuất
Văn phòng UBND xã, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã. Từ tháng 7/2015 đến nay là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Trong thời gian từ năm 1983 đến năm 1987, khi giữ chức vụ Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã, tôi chưa được thanh toán chế độ một lần. Vậy tôi xin hỏi trong thời gian làm Bí thư Đoàn Thanh niên
bộ Tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
c) Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Việc hòa giải chỉ
Anh Minh đã nộp đơn đề nghị Ủy ban nhân dân xã hòa giải tranh chấp đất đai. Trong thời gian này, anh Minh được biết xã có mời bà Lê là người sinh sống lâu đời ở địa phương tham gia vào Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai. Anh Minh đề nghị cho biết, việc Ủy ban nhân dân xã mời bà Lê tham gia như trên có đúng không?
, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều có mặt. Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần
Ông Nguyễn Thế Trù (tỉnh Bạc Liêu) phục vụ trong quân đội 19 năm 8 tháng, đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ, nhưng hiện không được cấp thẻ BHYT. Theo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đông Hải trả lời, người hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008/QĐ-TTg không được
Ông Lê Văn Thông (thong_lev@...) có thời gian là bộ đội làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Năm 1986, ông phục viên. Từ năm 1999 đến nay ông làm giáo viên THCS. Ông Thông hỏi ông có được Nhà nước cấp thẻ BHYT đối với cựu chiến binh không?
Tháng 4/1969 tôi chiến đấu ở Quảng Trị. Tôi sinh được 4 người con, có 1 con sinh năm 1977. Đến năm 1989 con tôi bị động kinh. Vậy tôi và con tôi có được hưởng trợ cấp hay không?
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở chiến trường B, tôi trở về địa phương lập gia đình nhưng cho đến nay vẫn chưa có con. Nay tôi bị ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy giảm, vậy tôi có được xem xét xác nhận và giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không?
Ông Vũ Như Huy (Đắk Lắk) 63 tuổi, tham gia quân đội 17 năm 9 tháng. Từ năm 2001, ông làm Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã. Từ tháng 4/2016 đến nay kiêm Chủ tịch Hội người cao tuổi của xã. Ông Huy hỏi, ông có được đóng BHXH bắt buộc để cộng nối thời gian công tác hưởng chế độ hưu trí không?
Trường hợp trốn tránh nghĩa vụ quân sự: tự gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của mình; phạm tội trong thời chiến; lôi kéo người khác phạm tội được pháp luật quy định như thế nào?
Ông Đinh Văn Lịch - Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hỏi: Tôi là sĩ quan quân đội nghỉ hưu, được cấp thẻ BHYT mã HT3. Trong thời gian công tác tôi đã được tặng Huân chương chiến công hạng Nhất, Huy chương quân kỳ quyết thắng và 3 huy chương chiến sỹ vẻ vang. Vậy, tôi có được đổi mã thẻ BHYT sang mã HT2 không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
gửi bưu điện và em còn giữ giấy báo phát). Nhưng em không thấy các cơ quan chức năng có động tĩnh gì để cứu gia đình em. Ngày 30/07/2013, ông A lại công khai thuê 15 đối tượng xã hội đen, buổi trưa 12h30, mang máy cưa sắt, búa, kiềm đa năng và hung khí xông vô nhà em đập phá cửa. Lúc bấy giờ chú T là cựu chiến binh tình cờ đi ngang và bức xúc trước
lần vì tôi không tham gia đóng bảo hiểm. Nhưng khi tôi hoàn thiện hồ sơ để mang nộp ở cơ quan và cơ quan nộp lên bảo hiểm xã hội, phía bảo hiểm xã hội trả lời không thuộc thành phần giải quyết. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!